một vài bài toán casio cho Kel Nero
Bài 1: tính giá trị gần đúng của $a$ và $b$ nếu đường thẳng $y=ax+b$ là tiếp tuyến của đồ thị của hàm số $y=\frac{\sqrt{4x^2+2x+5}}{x^2+1}$ tại điểm có hoành độ $x=1-\sqrt5$Bài 2: Tính gần đúng các nghiệm (độ, phút, giây) của phương trình $sin^22x+5(sinx-cosx)=1$bài 3: cho ba số: $A=1193984;B=157993;C=38743$. tìm ước số chung lớn nhất của ba số trên. Tìm bội chung nhỏ nhất của ba số trên với kết quả đúng chính xác.bài 4: a) Bạn An gửi tiết kiệm một số tiền ban đầu là $1000000$ với lãi suất $0,58 $% / tháng (không kỳ hạn). hỏi An phải gửi bao nhiêu tháng thì được cả vốn lẫn lãi bằng hoặc vượt quá $1300000$đồngb) Với cùng số tiền ban đâu và cùng số tháng đó, nếu An gửi tiết kiệm có kỳ hạn 3 tháng với lãi suất $0.68$% / tháng thì An sẽ nhận được số tiền cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu? biết rằng trong các tháng của kỳ hạn, chỉ cộng thêm lãi chứ không cộng vốn và lãi tháng trước để tính lãi tháng sau. hết một kỳ hạn, lãi sẽ được cộng vào vốn để tính lãi cho kỳ hạn tiếp theo (nếu còn gửi tiếp), nếu chưa đến kỳ hạn mà rút tiền thì số tháng dư so với kỳ hạn sẽ được tính theo lãi không kỳ hạn.
Tiếp tuyến tại 1 điểm
Phương trình lượng giác cơ bản
Hình học phẳng
một vài bài toán casio cho Kel Nero
Bài 1: tính giá trị gần đúng của $a$ và $b$ nếu đường thẳng $y=ax+b$ là tiếp tuyến của đồ thị của hàm số $y=\frac{\sqrt{4x^2+2x+5}}{x^2+1}$ tại điểm có hoành độ $x=1-\sqrt5$Bài 2: Tính gần đúng các nghiệm (độ, phút, giây) của phương trình $sin^22x+5(sinx-cosx)=1$bài 3: cho ba số: $A=1193984;B=157993;C=38743$. tìm ước số chung lớn nhất của ba số trên. Tìm bội chung nhỏ nhất của ba số trên với kết quả đúng chính xác.bài 4: a) Bạn An gửi tiết kiệm một số tiền ban đầu là $1000000$ với lãi suất $0,58 $% / tháng (không kỳ hạn). hỏi An phải gửi bao nhiêu tháng thì được cả vốn lẫn lãi bằng hoặc vượt quá $1300000$đồngb) Với cùng số tiền ban đâu và cùng số tháng đó, nếu An gửi tiết kiệm có kỳ hạn 3 tháng với lãi suất $0.68$% / tháng thì An sẽ nhận được số tiền cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu? biết rằng trong các tháng của kỳ hạn, chỉ cộng thêm lãi chứ không cộng vốn và lãi tháng trước để tính lãi tháng sau. hết một kỳ hạn, lãi sẽ được cộng vào vốn để tính lãi cho kỳ hạn tiếp theo (nếu còn gửi tiếp), nếu chưa đến kỳ hạn mà rút tiền thì số tháng dư so với kỳ hạn sẽ được tính theo lãi không kỳ hạn.
Tiếp tuyến tại 1 điểm
Phương trình lượng giác cơ bản
Hình học phẳng
một vài bài toán casio cho Kel Nero
Bài 1: tính giá trị gần đúng của $a$ và $b$ nếu đường thẳng $y=ax+b$ là tiếp tuyến của đồ thị của hàm số $y=\frac{\sqrt{4x^2+2x+5}}{x^2+1}$ tại điểm có hoành độ $x=1-\sqrt5$Bài 2: Tính gần đúng các nghiệm (độ, phút, giây) của phương trình $sin^22x+5(sinx-cosx)=1$bài 3: cho ba số: $A=1193984;B=157993;C=38743$. tìm ước số chung lớn nhất của ba số trên. Tìm bội chung nhỏ nhất của ba số trên với kết quả đúng chính xác.bài 4: a) Bạn An gửi tiết kiệm một số tiền ban đầu là $1000000$ với lãi suất $0,58 $% / tháng (không kỳ hạn). hỏi An phải gửi bao nhiêu tháng thì được cả vốn lẫn lãi bằng hoặc vượt quá $1300000$đồngb) Với cùng số tiền ban đâu và cùng số tháng đó, nếu An gửi tiết kiệm có kỳ hạn 3 tháng với lãi suất $0.68$% / tháng thì An sẽ nhận được số tiền cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu? biết rằng trong các tháng của kỳ hạn, chỉ cộng thêm lãi chứ không cộng vốn và lãi tháng trước để tính lãi tháng sau. hết một kỳ hạn, lãi sẽ được cộng vào vốn để tính lãi cho kỳ hạn tiếp theo (nếu còn gửi tiếp), nếu chưa đến kỳ hạn mà rút tiền thì số tháng dư so với kỳ hạn sẽ được tính theo lãi không kỳ hạn.
Tiếp tuyến tại 1 điểm
Phương trình lượng giác cơ bản
Hình học phẳng