|
giải đáp
|
các bạn giúp mình nhé
|
|
|
ta thấy : SA=SB=SC $\Rightarrow $ đường cao của hình chóp là SO với O là tâm đường tron ngoại tiếp tam giác ABC (1) Mặt khác ta có :$ BC=a,AC=a\sqrt{2},AB=a\sqrt{3}\Rightarrow \Delta ABC $ vuông góc tại C (2) từ (1) và (2) suy ra O là trung điểm của AB vậy : $\widehat{(SAB),(ABC)}=90$ (độ) ta thấy :NK//BC ( N là trung điểm của AB)$\Rightarrow $ NK vông góc với AC $\Rightarrow $ (SNK) vuông góc với AC $\Rightarrow \widehat{SKN}=\widehat{(SAC),(ABC)}$ _ta có :SN=NK=$\frac{a}{2}\Rightarrow \widehat{SKN}=\widehat{(SAC),(ABC)=45}$
|
|
|
bình luận
|
HPT 12 bỏ phiếu nữa đi bạn....hj
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
HPT 12 cái bài này mà có thêm logarit hay có mũ thì ta vẫn giải theo cách dưới nha bạn
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
HPT 12 thấy đúng thì xác nhận mình cái ...bỏ phiếu lun nha ..hi
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
HPT 12 cái đoạn nếu x>y và x
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
HPT 12
|
|
|
xét hàm số :f(t)=$\sqrt{t^2+3}+2.\sqrt{t}$ g(t)=3+$\sqrt{t}$ ta có :f'(t)=$\frac{t}{\sqrt{t^2+3}}+\frac{2}{t}>0$ ; g'(t) = $\frac{1}{t}$ > 0 với mọi t thuộc R vậy f(t) và g(t) đồng điến trên R hệ có dạng :$\left\{ \begin{array}{l} f(x)=g(y) \\ fy)=g(x) \end{array} \right.$ _ nếu :x>y thì :f(x)>f(y) $\Rightarrow g(y)>g(x) \Rightarrow y>x $ (mâu thuẫn ) _nếu :x<y$\Rightarrow f(x)<f(y)\Rightarrow g(y)<g(x)\Rightarrow y<x$ (mâu thuẫn ) _ nếu x=y $\Rightarrow f(x)=f(y)\Rightarrow g(x)=g(y)\Rightarrow x=y $ (thỏa mãn ) thay x=y vào 1 trong 2 pt đã cho : $\sqrt{x^2+3}+2\sqrt{x}=3+\sqrt{x}\Leftrightarrow \sqrt{x^2+3}+\sqrt{x}=3$ (đến đây thì bạn làm típ nhé .................hi )
|
|
|
sửa đổi
|
Tọa độ 07
|
|
|
ta có :$\overrightarrow{n}=[\overrightarrow{\Delta}.\overrightarrow{d}]=(1,a-3,2-a)$ là VTPT của mặt phẳng (P) (P) đi qua $\Delta\Rightarrow $ (P) đi qua A(3/7,1,8/7) $\Rightarrow $ (P): x+(a-3)y+(2-a)z +$\frac{a}{7}-\frac{19}{7}=0$
ta có :$\overrightarrow{n}=[\overrightarrow{\Delta}.\overrightarrow{d}]=(-5,a+3,2-a)$ là VTPT của mặt phẳng (P) (P) đi qua $\Delta\Rightarrow $ (P) đi qua A(3/7,1,8/7) $\Rightarrow $ (P):-5 x+(a+3)y+(2-a)z +$\frac{a}{7}-\frac{22}{7}=0$
|
|
|
giải đáp
|
Tọa độ 07
|
|
|
ta có :$\Rightarrow \overrightarrow{u}=(1,1,1) $là VTPT của mp (Q) do (Q) chứa $\Delta$ nên $\overrightarrow{\Delta}$ vuông góc với $\overrightarrow{u }$ $\Rightarrow \overrightarrow{\Delta}.\overrightarrow{u}=0\Leftrightarrow a=1$
|
|
|
bình luận
|
Tọa độ 07 câu b là mp (Q) chứ ????????
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Tọa độ 07
|
|
|
ta có :$\overrightarrow{n}=[\overrightarrow{\Delta}.\overrightarrow{d}]=(-5,a+3,2-a)$ là VTPT của mặt phẳng (P) (P) đi qua $\Delta\Rightarrow $ (P) đi qua A(3/7,1,8/7) $\Rightarrow $ (P):-5 x+(a+3)y+(2-a)z +$\frac{a}{7}-\frac{22}{7}=0$
|
|
|
|
bình luận
|
1 bài nữa ok rùi đó ad ...bấm máy thì thấy nghiệm đẹp lắm mà k giải đc
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
1 bài nữa
|
|
|
1 bài nữa giải pt : $2\cos^22x-2\cos2x+4\sin6x \cos4x=1+4\sqrt{3}\sin3x\cos x $
1 bài nữa giải pt : $2\cos^22x-2\cos2x+4\sin6x \ +cos4x=1+4\sqrt{3}\sin3x\cos x $
|
|
|
bình luận
|
1 bài nữa bạn ơi đề thi thử đó bạn ạ ....k sai đề đâu
|
|
|
|
|
|