|
|
|
|
sửa đổi
|
tích phân nhờ giải hộ
|
|
|
1: đặt : x=-t khi đó ta có : I=$\int\limits_{0}^{ \pi /2} \frac{sin^5 x}{1+cos x }dx=\int\limits_{\pi/2}^{0}\frac{-sin^5 t}{1+ cos t }(-dt )=\int\limits_{0}^{\pi/2}-\frac{sin^5 t}{1+cos t} dt =-I\Leftrightarrow 2I=0\Leftrightarrow I=0$
1: đặt : x=-t khi đó ta có : I =$\int\limits_{0}^{ \pi /2} \frac{sin^5 x}{1+cos x }dx=\int\limits_{\pi/2}^{0}\frac{-sin^5 t}{1+ cos t }(-dt )=\int\limits_{0}^{\pi/2}-\frac{sin^5 t}{1+cos t} dt =-I$$\Leftrightarrow 2I=0\Leftrightarrow I=0$
|
|
|
giải đáp
|
tích phân nhờ giải hộ
|
|
|
1: đặt : x=-t khi đó ta có : I =$\int\limits_{0}^{ \pi /2} \frac{sin^5 x}{1+cos x }dx=\int\limits_{\pi/2}^{0}\frac{-sin^5 t}{1+ cos t }(-dt )=\int\limits_{0}^{\pi/2}-\frac{sin^5 t}{1+cos t} dt =-I$ $\Leftrightarrow 2I=0 \Leftrightarrow I=0$
|
|
|
|
sửa đổi
|
có ai giúp bạn mình với
|
|
|
_ do :AN=BM ( cạch tương ứng = nhau ) và AB//MN (//CD) nên AMNB là hình thang cân _gọi O là tâm của hình vuông ABCD . do S.ABCD là hình chóp tứ giác đều $\Rightarrow $ SO là đường cao chủa hình chóp _ ta gọi H,K lần lượt là trung điểm của AB,DC ta thấy : SH=SK $\Rightarrow\Delta $ SHK cân tại S (1) mà : $\widehat{SHK}=\widehat{(SAB),(ABCD)}=60$ (độ) (2) từ 1 và 2 $\Rightarrow \Delta$ SHK đều $\widehat{EHK}=\widehat{(ANMB),(ABCD)}=30$ (E là trung điểm của MN)$\Rightarrow $HE là đg cao của $\Delta$ SHK$\Rightarrow HE=\frac{a\sqrt{3}}{2}$ khi đó E là trung điểm của SK $\Rightarrow $ MN lần lượt là trung điểm của SC,SD $\Rightarrow $MN=$\frac{a}{2}$ do (SHK) vuông góc với AB$\Rightarrow $ HE vuông góc với AB $\Rightarrow $ HE là đg cao của AMNB S (AMNB)=$\frac{1}{2}.(a+\frac{a}{2}).\frac{a\sqrt{3}}{2}=\frac{3\sqrt{3}a^2}{4}$ (đvdt)
_ do :AN=BM ( cạch tương ứng = nhau ) và AB//MN (//CD) nên AMNB là hình thang cân _gọi O là tâm của hình vuông ABCD . do S.ABCD là hình chóp tứ giác đều $\Rightarrow $ SO là đường cao chủa hình chóp _ ta gọi H,K lần lượt là trung điểm của AB,DC ta thấy : SH=SK $\Rightarrow\Delta $ SHK cân tại S (1) mà : $\widehat{SHK}=\widehat{(SAB),(ABCD)}=60$ (độ) (2) từ 1 và 2 $\Rightarrow \Delta$ SHK đều $\widehat{EHK}=\widehat{(ANMB),(ABCD)}=30$ (E là giao điểm của (AMNB) với SK)$\Rightarrow $HE là đg cao của $\Delta$ SHK$\Rightarrow HE=\frac{a\sqrt{3}}{2}$ ta thấy rằng E là trung điểm của SK và MN $\Rightarrow $ MN lần lượt là trung điểm của SC,SD $\Rightarrow $MN=$\frac{a}{2}$ do (SHK) vuông góc với AB$\Rightarrow $ HE vuông góc với AB $\Rightarrow $ HE là đg cao của AMNB S (AMNB)=$\frac{1}{2}.(a+\frac{a}{2}).\frac{a\sqrt{3}}{2}=\frac{3\sqrt{3}a^2}{4}$ (đvdt)
|
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Chúng minh 2 đường thẳng vuông góc
|
|
|
ta kẻ PN//BD $\Rightarrow $PN vuông góc với AB (1) và kẻ PM//AC $\Rightarrow $ AC vuông góc với AB (2) từ 1 và 2 $\Rightarrow $ (PMN) vuông góc với AB ta thấy :$\frac{QC}{QD}=\frac{MC}{MB}=\left| {k} \right|\Rightarrow MQ//BD$ (3) mà BD//(PMN) (4) từ 3 và 4 $\Rightarrow $ Q$\in (PMN)\Rightarrow $PQ vuông góc với AB
|
|
|
sửa đổi
|
hệ pt hay! giup e với
|
|
|
a: ta bình phương 2 vế của pt 1 : $\left\{ \begin{array}{l} x+y +2.\sqrt{(x-1).(y-1)}=11\\ x+y -\sqrt{(x-1).(y-1)} =5\end{array} \right.$ trừ vế theo vế ta có : $3.\sqrt{(x-1).(y-1) }=11\Leftrightarrow x-1=\frac{4}{y-1}$ thay vào pt thứ 2 ta có : $\frac{4}{y-1}+(y-1)-5=0..............................$
a: ta bình phương 2 vế của pt 1 : $\left\{ \begin{array}{l} x+y +2.\sqrt{(x-1).(y-1)}=11\\ x+y -\sqrt{(x-1).(y-1)} =5\end{array} \right.$ trừ vế theo vế ta có : $3.\sqrt{(x-1).(y-1) }=6\Leftrightarrow x-1=\frac{4}{y-1}$ thay vào pt thứ 2 ta có : $\frac{4}{y-1}+(y-1)-5=0..............................$
|
|
|
sửa đổi
|
hệ pt hay! giup e với
|
|
|
a: ta bình phương 2 vế của pt 1 : $\left\{ \begin{array}{l} x+y +2.\sqrt{(x-1).(y-1)}=5\\ x+y -\sqrt{(x-1).(y-1)} =5\end{array} \right.$ trừ vế theo vế ta có : $3.\sqrt{(x-1).(y-1) }=0\Rightarrow ..............$(ok rùi nha)
a: ta bình phương 2 vế của pt 1 : $\left\{ \begin{array}{l} x+y +2.\sqrt{(x-1).(y-1)}=11\\ x+y -\sqrt{(x-1).(y-1)} =5\end{array} \right.$ trừ vế theo vế ta có : $3.\sqrt{(x-1).(y-1) }=11\Leftrightarrow x-1=\frac{4}{y-1}$ thay vào pt thứ 2 ta có : $\frac{4}{y-1}+(y-1)-5=0..............................$
|
|
|