|
|
|
đặt câu hỏi
|
Giải bất phương trình
|
|
|
Giải bất phương trình : $\left| {x+1} \right|-2\left| {x} \right|+\left| {x-1} \right|>\frac{2x+4}{5}$
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Hình học 10
|
|
|
trong mặt phẳng Oxy cho A(1;1) B(7;1) C(5;5) và $d_m$:3x-4y+m=0a) xác định m để $d_m$ cắt cạnh AB của tam giác ABCb) biện luận theo m vị trí tương đối của $d_m$ và đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABCc) khi $d_m$ là tiếp tuyến của (C) hãy tìm trên $d_m$ những điểm M để diện tích tam giác MID là 8 với D là tiếp điểm, I tâm của (C)(mình cần giúp câu c thôi)
|
|
|
giải đáp
|
Chứng minh đẳng thức
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
|
giải đáp
|
lượng giác mình sắp có bài kt rùi?
|
|
|
b) VT= $tan30^0+tan40^0+tan50^0+tan60^0$ = $tan30^0+cot30^0+tan40^0+cot40^0$ = $\frac{1}{sin30^0.cos30^0}+\frac{1}{sin40^0.cos40^0}$ = $\frac{2}{sin60^0}+\frac{2}{sin80^0}$ = $\frac{2(sin80^0+sin60^0)}{sin80^0.sin60^0}$ = $\frac{4}{\sqrt{3}}.\frac{2.sin70^0.cos10^0}{sin80^0}$ = $\frac{8}{\sqrt{3}}.cos20^0.\frac{cos10^0}{cos10^0}$ =$\frac{8\sqrt{3}}{3}.cos20^0$ = VP (dpcm)
|
|
|
giải đáp
|
toàn bộ công thức luơng giác nha mọi nguời
|
|
|
bạn có thể học bằng thơ để mau thuộc 1.Tìm sin lấy đối chia huyền Cosin lấy cạnh kề, huyền chia nhau Còn tang ta hãy tính sau Đối trên, kề dưới chia nhau ra liền Cotang ngược lại với tang.
2.Công thức cộng: +Sin thì sin cos cos sin Cos thì cos cos sin sin “coi chừng” (dấu trừ). +Tang tổng thì lấy tổng tang Chia một trừ với tích tang, dễ òm.
3.Tích thành tổng: +Nhớ rằng hiệu trước, tổng sau Sin sin, cos tổng phải ghi dấu trừ Cos thì cos hết Sin sin cos cos, sin cos sin sin Một phần hai phải nhân vào, chớ quên!
4.Công thức đổi tổng thành tích: +Tổng tang ta lấy sin tòng (sin của tổng) Chia cho cos cos khó lòng lại sai. +Tổng sin và tổng cos: --Đối với a & b: Tổng chia hai trước, hiệu chia hai sau --Đối với các hệ số khi khai triển: Cos cộng cos bằng hai cos cos Cos trừ cos bằng trừ hai sin sin Sin cộng sin bằng hai sin cos Sin trừ sin bằng hai cos sin. 5.Công thức cos+sin,cos-sin: Cos cộng sin bằng căn hai cos(căn 2 nhân cos) Của a trừ cho 4 dưới pi Nhớ rằng đây cộng kia trừ Đây trừ kia cộng chỉ là thế thôi.
6.Công thức gấp đôi: +Sin gấp đôi = 2 sin cos +Cos gấp đôi = bình cos trừ bình sin = trừ 1 cộng hai lần bình cos = cộng 1 trừ hai lần bình sin +Tang gấp đôi Tang đôi ta lấy đôi tang (2 tang) Chia 1 trừ lại bình tang, ra liền.
7.Sin bù, cos đối, hơn kém pi tang, phụ chéo. +Sin bù :Sin(180-a)=sina +Cos đối :Cos(-a)=cosa +Hơn kém pi tang : Tg(a+180)=tga Cotg(a+180)=cotga +Phụ chéo là 2 góc phụ nhau thì sin góc này = cos góc kia, tg góc này = cotg góc kia.
8.Công thức tổng quát hơn về việc hơn kém pi như sau: Hơn kém bội hai pi sin, cos Tang, cotang hơn kém bội pi. Sin(a+k.2.180)=sina ; Cos(a+k.2.180)=cosa Tg(a+k180)=tga ; Cotg(a+k180)=cotga *sin bình + cos bình = 1 *Sin bình = tg bình trên tg bình cộng 1. *cos bình = 1 trên 1 cộng tg bình. *Một trên cos bình = 1 cộng tg bình. *Một trên sin bình = 1 cộng cotg bình. (Chú ý sin *; cos @ ; tg @ ;cotg * với các dấu * và @ là chúng có liên quan nhau trong CT trên)
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Chứng minh lượng giác
|
|
|
1/ Cmr: $\sin^4 x-\sin^4 (\frac{\pi}{2}-x)=2\sin^2x-1$ 2/ cho tam giác $ABC$ có các cạnh như qui ước Cmr: $\frac{\tan A}{\tan B}=\frac{a^2+c^2-b^2}{b^2+c^2-a^2}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Viết phương trình tiếp tuyến
|
|
|
trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn $(C): x^2+y^2-2x-4y+4=0$ qua A(1;0) hãy viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn đã cho và tính góc tạo bởi 2 tiếp tuyến đó
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Chứng minh hệ thức lượng giác
|
|
|
a) $\frac{\tan2\alpha +\cot3\beta }{\tan3\beta +\cot2\alpha }=\frac{\tan2\alpha }{\tan3\beta }$
b) $(1+\frac{1-\cos\alpha}{1+\cos\alpha})(1+\frac{1+\cos\alpha}{1-\cos\alpha})=\frac{4}{\sin^2\alpha}$
c) $\frac{\sin^4x+\cos^4x-1}{\sin^6x+\cos^6-1}=\frac{2}{3}$
d) $(\frac{\sqrt{\tan\alpha}+\sqrt{\cot\alpha}}{\sin\alpha+\cos\alpha})^2=\frac{1}{\sin\alpha.\cos\alpha}$
|
|