Bài 5:
Dự Đoán:Phương trình (1) có thể coi là phương trình bậc hai đối với biến y nên ta có thể tính $\Delta y$ ngay để thử nghiệm.
Phương trình (2) sự xuất hiện của tham số hình thức của hai biểu thức có hình thức giống nhau nên có thể sau khi thế đưa về phương pháp hàm số.
Lời giải chi tiết:
Điều kiện $x\in R$.
Ta có :
$xy(x+1)=x^3+y^2+x-y$
$\Leftrightarrow x^3-x^2y+y^2-xy+x-y=0$
$\Leftrightarrow (x-y)(x^2-y+1)=0$
$\Leftrightarrow x=y$ or $y=x^2+1$
Với $y=x^2+1$ thay vào pt(2) ta thấy ngay nó vô nghiệm vì VT>0.
Với $x=y$ thay vào (2) ta có:
$3x(2+\sqrt{9x^2+3})=-(2x+1)(\sqrt{3+(2x+1)^2}+2)=0$
$\Leftrightarrow 3x(2+\sqrt{9x^2+3})=(-2x-1)(\sqrt{3+(-2x-1)^2}+2)=0$
Xét hàm $f(t)=t(\sqrt{t^2+2}+2)$ trên R ta có :
$f'(t)=\sqrt{t^2+2}+2+\frac{t^2}{\sqrt{t^2+2}}>0$
Do đó, hàm số $f(t)$ đồng biến trên $R$.
Từ đó suy ra:
$f(3x)=f(-2x-1)\leftrightarrow 3x=-2x-1\Leftrightarrow x=\frac{-1}{5}$
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm $(\frac{-1}{5},\frac{-1}{5})$