|
sửa đổi
|
Hay
|
|
|
Hay Cho x,y,z là các số tự nhiên t m x+y+z=2017 .Tìm MAX của P=xyz
Hay Cho x,y,z là các số tự nhiên t hỏa $ x+y+z=2017 $Tìm MAX của $P=xyz $
|
|
|
sửa đổi
|
Hay
|
|
|
Hay Cho $a,b>0$ tm $a^2+b^2+c^2+abc=4$. Cmr $a+b+c\leq 3$
Hay Cho $a,b>0$ tm $a^2+b^2+c^2+abc=4$. C hứng m inh r ằng $a+b+c\leq 3$
|
|
|
sửa đổi
|
Hay
|
|
|
Hay Cho a,b>0 tm a^2+b^2+c^2+abc=4. Cmr a+b+c $\leq 3$
Hay Cho $a,b>0 $ tm $a^2+b^2+c^2+abc=4 $. Cmr $a+b+c\leq 3$
|
|
|
sửa đổi
|
Oxy
|
|
|
Oxy "Trong mặt phẳng Oxy Cho quỹ tích điểm M là 1 đường trong tâm O bán kính R=1 và 2 điểm A(-1,0) B(-1/2,0) tìm điểm M để MA+2MB max,min "
Oxy Trong mặt phẳng Oxy Cho quỹ tích điểm M là 1 đường trong tâm O bán kính R=1 và 2 điểm A(-1,0) B(-1/2,0) tìm điểm M để MA+2MB max,min
|
|
|
sửa đổi
|
Help, bài trôi nên đăng lại
|
|
|
Help, bài trôi nên đăng lại (c ăn 3sinx-cosx )/(2sinx-1 )=0
Help, bài trôi nên đăng lại $\frac {\sqrt3 \sin x- \cos x }{2 \sin x-1 }=0 $
|
|
|
sửa đổi
|
cực trị của hàm số
|
|
|
cực trị của hàm số cho hàm số$ 4y=x^{4}+2mx^{2}-m-1$ .tìm m để hàm số có 3 cực trị tạo thành 1 tam giác a) tam giác đều b) tam giác có diện tích bằng $4\sqrt{2}$
cực trị của hàm số cho hàm số$ y=x^{4}+2mx^{2}-m-1$ .tìm m để hàm số có 3 cực trị tạo thành 1 tam giác a) tam giác đều b) tam giác có diện tích bằng $4\sqrt{2}$
|
|
|
sửa đổi
|
cực trị của hàm số
|
|
|
cực trị của hàm số cho hàm số y=x^{4}+2mx^{2}-m-1 .tìm m để hàm số có 3 cực trị tạo thành 1 tam giác a) tam giác đều b) tam giác có diện tích bằng 4\sqrt{2}
cực trị của hàm số cho hàm số $ 4y=x^{4}+2mx^{2}-m-1 $ .tìm m để hàm số có 3 cực trị tạo thành 1 tam giác a) tam giác đều b) tam giác có diện tích bằng $4\sqrt{2} $
|
|
|
sửa đổi
|
giúp vs
|
|
|
$y=x^4-2(m+1)x^2+m^2$$y'=4x^3-4(m+1)x=4x(m^2-(m+1))$Để y có 3 cực trị thì y' phải có 3 nghiệm phân biệt $\Rightarrow m>-1$$y'=0 \Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=\sqrt{m+1}$ hoặc $x=-\sqrt{m+1}$ Với các tung độ tương ứng lần lượt là $y=m^2; y=-2x-1;y=-2x-1$Do đó y là hàm số chẵn nên đồ thị y đối xứng qua đường thẳng $x=0$ hay điểm có hoành độ x=0 là góc vuôngHay áp dụng nhân vector ta có:$(-\sqrt{m+1})(\sqrt{m+1})+(m^2+2x+1)(x^2+2x+1)=0$$\Leftrightarrow m(m+1)^2(m+2)=0 \Rightarrow m=0$Vậy m=0 là giá trị cần tìm
$y=x^4-2(m+1)x^2+m^2$$y'=4x^3-4(m+1)x=4x(m^2-(m+1))$Để y có 3 cực trị thì y' phải có 3 nghiệm phân biệt $\Rightarrow m>-1$$y'=0 \Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=\sqrt{m+1}$ hoặc $x=-\sqrt{m+1}$ Với các tung độ tương ứng lần lượt là $y=m^2; y=-2m-1;y=-2m-1$Do đó y là hàm số chẵn nên đồ thị y đối xứng qua đường thẳng $x=0$ hay điểm có hoành độ x=0 là góc vuôngHay áp dụng nhân vector ta có:$(-\sqrt{m+1})(\sqrt{m+1})+(m^2+2x+1)(x^2+2x+1)=0$$\Leftrightarrow m(m+1)^2(m+2)=0 \Rightarrow m=0$Vậy m=0 là giá trị cần tìm
|
|
|
sửa đổi
|
Giải cho 1 bạn trên Facebook
|
|
|
Ta có $y'=4x^3-4(m+1)x \Rightarrow y'=0\Leftrightarrow 4x(x^2-m-1)=0\Leftrightarrow x=0=x_{A}.$ hoặc $g(x)=x^2-m-1=0$Để hàm số có ba cực trị $A, B, C$ thì phương trình $g(x)=0$ phải có 2 nghiệm phân biệt khác $0$$\Leftrightarrow m+1>0 \Leftrightarrow m>-1$Khi đó hoành độ ba cực trị là $x_{A}=0$, $x_{B}=-\sqrt{m+1}$, $x_{C}=\sqrt{m+1}$ và tọa độ ba điểm cực trị của hàm số là$A(0,m^2) , B(-\sqrt{m+1},-2m-2), C(\sqrt{m+1},-2m-1)$ ,\Tam giacs ABC cân tại A nên chỉ có thể vuông tại A, vậy nên $\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=0$ $\Leftrightarrow -(m+1)+(m+1)^4=0 \Leftrightarrow (m+1)\left[ {-1+(m+1)^3} \right]=0\Leftrightarrow m=-1(Loai),m=0$Vậy $m=0 $ thỏa mãn đề bài
Ta có $y'=4x^3-4(m+1)x \Rightarrow y'=0\Leftrightarrow 4x(x^2-m-1)=0\Leftrightarrow x=0=x_{A}.$ hoặc $g(x)=x^2-m-1=0$Để hàm số có ba cực trị $A, B, C$ thì phương trình $g(x)=0$ phải có 2 nghiệm phân biệt khác $0$$\Leftrightarrow m+1>0 \Leftrightarrow m>-1$Khi đó hoành độ ba cực trị là $x_{A}=0$, $x_{B}=-\sqrt{m+1}$, $x_{C}=\sqrt{m+1}$ và tọa độ ba điểm cực trị của hàm số là$A(0,m^2) , B(-\sqrt{m+1},-2m-1), C(\sqrt{m+1},-2m-1)$ ,\Tam giacs ABC cân tại A nên chỉ có thể vuông tại A, vậy nên $\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=0$ $\Leftrightarrow -(m+1)+(m+1)^4=0 \Leftrightarrow (m+1)\left[ {-1+(m+1)^3} \right]=0\Leftrightarrow m=-1(Loai),m=0$Vậy $m=0 $ thỏa mãn đề bài
|
|
|
sửa đổi
|
help me
|
|
|
Jian bẩn zai lai tó, Stupid :)) help me Cho tứ giác lồi ABCD. Qua đỉnh D của tứ giác kẻ đường thẳng a _|_ DA, b _|_DB, c_|_DC. Các đường thẳng a,b,c này theo thứ tự cắt các đường thẳng BC, CA, AB tại A', B', C'.Chứng mình rằng : A', B', C' thẳng hàng.
help me Cho tứ giác lồi ABCD. Qua đỉnh D của tứ giác kẻ đường thẳng a _|_ DA, b _|_DB, c_|_DC. Các đường thẳng a,b,c này theo thứ tự cắt các đường thẳng BC, CA, AB tại A', B', C'.Chứng mình rằng : A', B', C' thẳng hàng.
|
|
|
sửa đổi
|
ai trả lời giúp
|
|
|
ai trả lời giúp Tại sao : $\mathop {\lim }\limits_{x \to -\infty }(x+\sqrt{x^2+1})=\mathop {\lim }\limits_{x \to -\infty }\frac{1}{x-\sqrt{x^2+1}} =0$Mà sao không phải là: $=\mathop {\lim }\limits_{x \to -\infty }\left| {x} \right|(-1+\sqrt{1+\frac{1}{x^2}})=0 $
ai trả lời giúp Tại sao : $\mathop {\lim }\limits_{x \to -\infty }(x+\sqrt{x^2+1})=\mathop {\lim }\limits_{x \to -\infty }\frac{1}{x-\sqrt{x^2+1}} =0$Mà sao không phải là: $=\mathop {\lim }\limits_{x \to -\infty }\left| {x} \right|(-1+\sqrt{1+\frac{1}{x^2}})=0 $ Cả 2 cách đều đúng không bàn cãi nhiều
|
|
|
sửa đổi
|
ai trả lời giúp
|
|
|
ai trả lời giúp Tại sao : $\mathop {\lim }\limits_{x \to -\infty }(x+\sqrt{x^2+1})=\mathop {\lim }\limits_{x \to -\infty }\frac{1}{x-\sqrt{x^2+1}} =0$Mà sao không phải là: $=\mathop {\lim }\limits_{x \to -\infty }\left| {x} \right|(1 -\sqrt{1+\frac{1}{x^2}})=0 $
ai trả lời giúp Tại sao : $\mathop {\lim }\limits_{x \to -\infty }(x+\sqrt{x^2+1})=\mathop {\lim }\limits_{x \to -\infty }\frac{1}{x-\sqrt{x^2+1}} =0$Mà sao không phải là: $=\mathop {\lim }\limits_{x \to -\infty }\left| {x} \right|( -1 +\sqrt{1+\frac{1}{x^2}})=0 $
|
|
|
|
sửa đổi
|
Chắc là nhân liên hợp
|
|
|
Chắc là nhân liên hợp \sqrt{4x^{2} + x + 6 } - \sqrt{x + 1} \geq 4x - 2
Chắc là nhân liên hợp $\sqrt{4x^{2} + x + 6 } - \sqrt{x + 1} \geq 4x - 2 $
|
|
|
sửa đổi
|
ôn thi đại học ,cần gấp .giúp vs ạ
|
|
|
ôn thi đại học ,cần gấp .giúp vs ạ trong mặt phẳng oxy cho hình thang cân ABCD" role="presentation" style="font-size: 13.696px; display: inline; line-height: normal; word-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; position: relative;">ABCD ABCDcó 2 đường chéoAC " role="presentation" style="font-size: 13.696px; display: inline; line-height: normal; word-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; position: relative;">ACACvuông góc vớiBD " role="presentation" style="font-size: 13.696px; display: inline; line-height: normal; word-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; position: relative;">BDBDtại I(1;1).gọi M là điểm trên cạnh AD sao cho 2AM=DM.gọi N là điểm đối xứng của C qua B.giả sử N(0;14). phương trình AD là:5x-2y+18=0.tìm tọa độ A,B,C,D biết D có tung độ âm.
ôn thi đại học ,cần gấp .giúp vs ạ Trong mặt phẳng oxy cho hình thang cân $ABCD $ có 2 đường chéo $AC $ vuông góc với $BD $ tại $I(1;1) $.gọi $M $ là điểm trên cạnh $AD $ sao cho $2AM=DM $.gọi $N $ là điểm đối xứng của $C $ qua $B $.giả sử $N(0;14) $. phương trình $AD $ là: $5x-2y+18=0 $.tìm tọa độ $A,B,C,D $ biết $D $ có tung độ âm.
|
|