|
|
giải đáp
|
hàm số nhé cả nhà
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 20/07/2014
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Chứng minh mệnh đề sau bằng phương pháp phản chứng (toán 10)
|
|
|
$A = a^2+b^2$ nếu $a=3p \pm 1$; $b=3q \pm 1$ thì a^2+b^2 không chia hết cho 3 Thật vậy $a^2+b^2 = (3p\pm 1)^2+(3q\pm 1)^2 = 9(p^2+q^2)+6(\pm p\pm q)+2$ số này không chia hết cho 3 nếu $a=3p$ còn $b=3q\pm 1$ thì cũng ko chia hết cho 3 $A =a^2+b^2 = (3p)^2+(3q\pm 1)^2 = 9(p^2+q^2)\pm 6q+1$ số này cũng ko chia hết cho 3 tương tự ta cũng chứng mình nếu $a= 3p\pm 1$ còn $b=3q$ thì $A$ cũng không chia hết cho 3 Vậy để $A$ chia hết cho 3 thì $a=3p$ còn $b=3q$ hay $a$ và $b$ chia hết cho 3
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 19/07/2014
|
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Hãy giúp mình bài này với nhé !
|
|
|
Bài này làm rồi thì phải, Bạn chịu khó tìm lời giải chi tiết của mình nhé (có thể ko đúng số liệu) Nhưng mình hướng dẫn bạn: Ta có thể chứng mình trực tâm của tam giác ABC (giao điểm của ba đường cao) là tâm đường tròn nội tiệp tam giác MNP từ đó ta đi xác định được trực tâm của tam giác ABC giả sử là H và ta viết được phương trình đường thẳng AB, Đường thẳng AB đi qua điểm P và nhận vector PH là vector pháp tuyến Tương tự như vậy ta đi xác định đường thẳng AC, BC Và ta có thể xác định toạ độ định A,B,C bằng cách giao của các đường thẳng AB,AC, BC
|
|
|
giải đáp
|
K
|
|
|
Bài này thuộc về cấp số cộng: tổng quát nhé, Nếu hàng dưới cùng là n còn hàng trên cùng là m (n<n) thì số ống thép là m+ (m+1)+(m+2)+...+n = m+m+...+m+1+2+...+(n-m) = (n-m+1)*m+1+2+3+...+n-m = (n-m+1)*m+(n-m)*(n-m+1)/2 =(n-m+1)*(m+(n-2)/2) = (n-m+1)(n+m)/2 áp dụng câu a: n =30, m=1 tổng số ống thép là 30*31/2=15*31 Câu b: n=30 m=17 tổng số ống thép là (30-17+1)(30+17)/2 = 7*47
|
|
|
giải đáp
|
Giải toán
|
|
|
Bài 1: vì 7 là số nguyên tố nên giải sử khi $n = p$ mà sao cho $5p+1$ chi hết cho 7 thì giá trị tiếp theo chia hết cho 7 phải là $n= p+7$ do đó ta chỉ việc tìm các số n thoả mãn $5n+1$ chia hết cho 7 trong phạm vi $0\leq n\leq 7$ mà $5n+1$ có tận cùng là 1 hoặc 6 Những số có tận cùng là 1 hoặc 6 chia hết cho 7 là 21 và 56 với $5n+1 =21 \to n=4$ thoả mãn đk $0\leq n\leq 7$ với $5n+1 =56 \to n=11$ loại vò ko thoả mãn điều kiện $0\leq n\leq 7$
Vậy các số phải tìm có dạng $4+7k$ sao cho $4+7k<50 \to k\leq [46/7] = 6$ + $k=0 \to n=4$ + $k=1 \to n=11$ + $k=2 \to n=18$ + $k=3 \to n=25$ + $k=4 \to n=32$ + $k=5 \to n=39$ + $k=6 \to n=46$
|
|
|
giải đáp
|
Giải toán
|
|
|
Bài 3: vi $a,b \in N$ nên $\frac{1}{a}=\frac{1}{6}+\frac{b}{3} >\frac{1}{6} \to a<6$ do đó $\frac{b}{3} = \frac{1}{a}-\frac{1}{6}$ $b = \frac{3(6-a)}{6a} =\frac{6-a}{2a}$ hay $6-a$ chẵn hay $a$ phải chẵn và nhỏ hơn 6 + $a=2 \to b=1$ + $a=4 \to b = \frac{1}{4}$ loại
Vậy cặp số (a,b) phải tìm là (2,1)
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 18/07/2014
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Bài tập vec-to
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH - PHÚ YÊN -----------NĂM: 2014-2015 MÔN: TOÁN
|
|
|
Đặt $x^2 = t \geq 0$ phương trình đã cho có dạng $t^2+\sqrt{t+2014} =2014$ đặt $\sqrt{t+2014} =u \to t= u^2-2014$ và ta có hệ phương trình $\left\{ \begin{array}{l} u = 2014-t^2\\ t=u^2-2014 \end{array} \right.$ cộng 2 phương trình trên ta được $u+t = u^2-t^2 =(u-t)(u+t)$ do đó ta có $u+t =0$ hoặc $u-t=1$ + $u+t =0$ các bạn lưu ý: chỗ này rất dễ nhầm là từ $u+t=0 \to u=-t$ thay vào phương trình trên ta được $-t =2014-t^2$ hay $t^2-t-2014=0$ và ta được nghiệm dương $t = \frac{1+\sqrt{8057}}{2}$ rồi thay vào ta tính được $x = \pm\sqrt{\frac{1+\sqrt{8057}}{2}}$ bạn vào phương trình ban đâu xem có đúng nghiệm ko Nhận xét: Chỗ này đã sai cơ bản ở chỗ vì $t\geq 0$, nên $u=\sqrt{t+2014} > 0$ do đó cả $u >0$ và $t \geq 0$ nên không thể $u+t =0$
+ $u-t = 1$ hay $u= t+1$ thay vào phương trình trên ta được $t+1 = 2014-t^2$ hay ta có phương trình $t^2 +t-2013=0$ dễ thấy nghiệm dương của phương trình này là $t = \frac{-1+\sqrt{8053}}{2}$ hay phương trình ban đâu đã cho có nghiệm $x = \pm\sqrt{\frac{-1+\sqrt{8053}}{2}}$
|
|
|
|
giải đáp
|
ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH - PHÚ YÊN -----------NĂM: 2014-2015 MÔN: TOÁN
|
|
|
Câu 3: a) để phương trình có nghiệm kép thì $\Delta = m^2 - 36 = 0 \to m = \pm 6$ b) để phương trình có nghiệm thì $m\geq 6$ hoặc $ m\leq -6$ theo định lý vi-et ta có $x_1+x_2 = m, x_1x_2 =9$ (1) dễ thấy $x_1$ và $x_2$ đều khác 0 Phương trình bậc 2 cần tìm có dạng $X^2 + AX+B =0 (*)$ trong đó $-A = \frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}; B =1$ đk để (*) có nghiệm là $A\geq 2$ hoặc $A\leq -2$ (**) $-A = \frac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=\frac{(x_1+x_2)^2-x_1x_2}{x_1x_2} = \frac{m^2-9}{9} \geq \frac{36-9}{9} = 3$ hay $A\leq -3$ thoả mãn điều kiện (**) vậy phương trình cần tìm là $X^2 - \frac{m^2-9}{9}X+1 =0$
|
|