|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 15/06/2014
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Tính tích phân sau
|
|
|
$I = \int\limits_{0}^{\pi}\frac{\sin^{2014}x}{\sin^{2014}x+\cos^{2014}x}dx =\int\limits_{0}^{\pi/2}\frac{\sin^{2014}x}{\sin^{2014}x+\cos^{2014}x}dx +\int\limits_{\pi/2}^{\pi}\frac{\sin^{2014}x}{\sin^{2014}x+\cos^{2014}x}dx = I_1+I_2$ Xét $I_2$ Đặt $x = \pi/2+t$ $dx = dt $ $x = \pi/2 \to t = 0; x = \pi \to t = \pi/2$ $I_2 = \int\limits_{\pi/2}^{\pi}\frac{\sin^{2014}x}{\sin^{2014}x+\cos^{2014}x}dx=\int\limits_{0}^{\pi/2}\frac{\sin^{2014}(\pi/2+t)}{\sin^{2014}(\pi/2+t)+\cos^{2014}(\pi/2+t)}dt = \int\limits_{0}^{\pi/2}\frac{\cos^{2014}t}{\sin^{2014}t+\cos^{2014}t}dt = \int\limits_{0}^{\pi/2}\frac{\cos^{2014}x}{\sin^{2014}x+\cos^{2014}x}dx$ $I = I_1+I_2 = \int\limits_{0}^{\pi/2}dx =\pi/2$
Nhớ vote
|
|
|
bình luận
|
ai giải giúp với Đề sai rồi, a=1, b=1, c=1 thì VT = 2/3 sao lớn hơn 670 được
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 13/06/2014
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Giải giúp mình với chỗ chuyển sang lượng giác của chuyên cơ có bị sai về typing $y - 1 =\sqrt 2\cos t$, nếu CCCC chỉnh lại được thì bài giải sẽ hoàn hảo
|
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 12/06/2014
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
hơi thăc mắc câu này
|
|
|
gọi x là vận tốc lúc đi, thời gian lúc đi là 33/x quãng đường lúc về là 33+29=62 Vận tốc lúc về là x+3, thời gian lúc về là 62/(x+3) Thời gian lúc đi nhiều hơn thời gian lúc về 1,5h nên ta có phương trình $\frac{33}{x}-\frac{62}{x+3}=1.5$ Đến đây bạn tự giải tiếp nhé (x>0)
|
|
|
bình luận
|
Bài đạo hàm riêng này làm sao ? Có gì mà rắc rối nhỉ, sau khi tính đạo hàm bậc 1, thì tách nó ra thành 2 phần, một phần hàm phụ thuộc vào r và một phần phụ thuộc vào x, rồi lấy đạo hàm bậc 2 thì dùng quy tắc hàm hợp. phần phụ thuộc vào x tính trước tiếp luôn
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 11/06/2014
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 10/06/2014
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Bài đạo hàm riêng này làm sao ? Bạn đang học ĐH rồi, mà nói thế ko làm được thì bó tay rồi, tính đạo hàm bậc 1 trước, áp dụng quy tắc của hàm hợp, sau đó lại tính đạo hàm bậc 1 một lần nữa với hàm vừa tính được là ra.
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
toán chuyên lớp 9
|
|
|
Câu 2 hướng dẫn nhé, vì (p) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt nên $y_1= x_1^2; y_2= x_2^2$ ở đó $x_1, x_2$ thoả mãn định lý viet đối với phương trình $(p)=(d)$ do đó $M = y_1^2+y_2^2 = x_1^4+x_2^4 = (x_1^2+x_2^2)^2 - 2x_1^2x_2^2 = ((x_1+x_2)^2-2x_1x_2)^2-2x_1^2x_2^2$ Đến đây em thay tổng và tích của các nghiệm vào thì tam sẽ rút ra biểu thức một biến đối với tham số m từ đó ta có thể tính min của M
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 08/06/2014
|
|
|
|
|