|
sửa đổi
|
Ai làm hộ em bài này cái ạ!!!!!!!1
|
|
|
Ai làm hộ em bài này cái ạ!!!!!!!1 CMR: Nếu a^{3} + b^{3} + c^{3} # 3abc thì hpt sau có nghiệm duy nhất: {ax+by+cz=0bx+cy+az=0cx+ay+bz=0
Ai làm hộ em bài này cái ạ!!!!!!!1 CMR: Nếu $a^{3} + b^{3} + c^{3} \neq 3abc $ thì hpt sau có nghiệm duy nhất:\begin{cases}ax+by+cz=0 \\ bx+cy+az=0 \\cx+ay+bz=0 \end{cases}
|
|
|
sửa đổi
|
.....cứu tôi
|
|
|
Pt : x² + 2ax + b = 0 (1) có \triangle ^{'} = a² - b Pt : x² + 2bx + a = 0 (2) có \triangle ^{'} = b² - a Xét : $a² - b + b² - a = \frac{(a+b)^2}{2} - (a + b) + (a - b)² = \frac{1}{2}(a + b)(a + b - 2) + (a - b)² ≥ 0 Như vậy Ta có : a² - b ≥ 0 hoặc b² - a ≥ 0 \Rightarrow $ pt(1) có nghiệm hoặc pt(2) có nghiệm.Vậy trong hai pt luôn có ít nhất 1 pt có nghiệm
Pt : x² + 2ax + b = 0 (1) có \triangle ^{'} = a² - b Pt : x² + 2bx + a = 0 (2) có \triangle ^{'} = b² - a Xét : $a^2 - b + b^2 - a = \frac{(a+b)^2}{2} - (a + b) + \frac{(a - b)^2}{2} = \frac{1}{2}(a + b)(a + b - 2) +\frac{ (a - b)^2 }{2}≥ 0 Như vậy Ta có : a^2 - b ≥ 0 hoặc b^2 - a ≥ 0 \Rightarrow $ pt(1) có nghiệm hoặc pt(2) có nghiệm.Vậy trong hai pt luôn có ít nhất 1 pt có nghiệm
|
|
|
sửa đổi
|
HSG
|
|
|
HSG 1,Cho các số a, b,c thỏa mãn điều kiện: a+b+c=0 và a^2+b^2+c^2=14.Hãy tính giá trị biểu thức P=1+a^4+b^4+c^4.2,Giải hệ phương trinh: $2x^3+3yx^2=5 $và $y^3+6xy^2=7 3,Cho 3 số dương x, y, z thỏa mãn điều kiện : xy+yz+zx=1Tính T=x\sqrt{\frac{(1+y^2)(1+z^2)}{1+x^2}}+y\sqrt{\frac{(1+z^2)(1+x^2)}{1+y^2}}+\sqrt{\frac{(1+x^2)(1+y^2)}{1+z^2}} 4,Cho 2 dãy số cùng chiều: a_1\leq a_2\leq a_3 ; b_1\leq b_2\leq b_3 . Chứng minh rằng : (a_1+a_2+a_3)(b_1+b_2+b_3)\leq3(a_1b_1+a_2b_2+a_3b_3) Áp dụng chứng minh rằng: Với 0\leqa\leqb\leqc thì: \frac{a^2005+b^2005+c^2005}{a^2006+b^2006+c^2006}\leq\frac{3}{a+b+c} 5,Cho các số x, y, z thay đổi thỏa mãn điều kiện: x^2+y^2+z^2=1 . tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : P=xy+yz+xz+\frac{1}{2}(x^2(y-z)^2+y^2(z-x)^2+z^2(x-y)^2)$6, Cho x, y, z ∈R thỏa mãn : \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{x+y+z}.tính giá trị của biểu thức: M=\frac{3}{4}+(x^8-y^8)(y^9+z^9)(z^10-x^10).7,Giải hệ phương trình: $x^2y-2x+3y^2=0 $và $x^2+y^2x+2y=0 8, Cho x, y, z>0 thỏa mãn \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\sqrt{3} Tìm GTNN của biểu thức : P=\frac{\sqrt{2x^2+y^2}}{xy}+\frac{\sqrt{2y^2+z^2}}{yz}+\frac{\sqrt{2z^2+x^2}}{zx}$
HSG 1,Cho các số a, b,c thỏa mãn điều kiện: $a+b+c=0 $ và a^2+b^2+c^2=14.Hãy tính giá trị biểu thức P=1+a^4+b^4+c^4.2,Giải hệ phương trinh: $ \begin{cases}2x^3+3yx^2=5 \\ y^3+6xy^2=7 \end{cases}$3,Cho 3 số dương $x, y, z $ thỏa mãn điều kiện : $xy+yz+zx=1 $Tính T=x\sqrt{\frac{(1+y^2)(1+z^2)}{1+x^2}}+y\sqrt{\frac{(1+z^2)(1+x^2)}{1+y^2}}+\sqrt{\frac{(1+x^2)(1+y^2)}{1+z^2}}4,Cho 2 dãy số cùng chiều: a_1\leq a_2\leq a_3 ; b_1\leq b_2\leq b_3. Chứng minh rằng : (a_1+a_2+a_3)(b_1+b_2+b_3)\leq3(a_1b_1+a_2b_2+a_3b_3)Áp dụng chứng minh rằng: Với $0\leq a\leq b\leq c $ thì: $\frac{a^ {2005 }+b^ {2005 }+c^ {2005 }}{a^ {2006 }+b^ {2006 }+c^ {2006 }}\leq\frac{3}{a+b+c}$5,Cho các số $x, y, z $ thay đổi thỏa mãn điều kiện: x^2+y^2+z^2=1. tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : P=xy+yz+xz+\frac{1}{2}(x^2(y-z)^2+y^2(z-x)^2+z^2(x-y)^2)6, Cho $x, y, z \in R $ thỏa mãn : \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{x+y+z}.tính giá trị của biểu thức: M=\frac{3}{4}+(x^8-y^8)(y^9+z^9)(z^10-x^10).7,Giải hệ phương trình: $ \begin{cases}x^2y-2x+3y^2=0 \\ x^2+y^2x+2y=0 \end{cases}$8, Cho $x, y, z>0 $ thỏa mãn \frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\sqrt{3}Tìm GTNN của biểu thức : P=\frac{\sqrt{2x^2+y^2}}{xy}+\frac{\sqrt{2y^2+z^2}}{yz}+\frac{\sqrt{2z^2+x^2}}{zx}
|
|
|
sửa đổi
|
giai phuong trinh-ai giup e voi
|
|
|
câu a: Phương trình vô nghiệm vì đó là tổng của 2 số không âm, mà 2 số không đồng thời bằng 0
Câu b:
điều kiện x \geq -3
\sqrt{x+3} = 1-\sqrt[3]{x+2} \begin{cases}1-\sqrt[3]{x+2}\geq 0 \\ x+3 = 1+\sqrt[3]{(x+2)^2}-2\sqrt[3]{x+2} \end{cases} \begin{cases}-3\leq x\leq -1 \\ x+2 = \sqrt[3]{(x+2)^2}-2\sqrt[3]{x+2} \end{cases}
\begin{cases}-3\leq x\leq -1 \\ \sqrt[3]{x+2}(\sqrt[3]{(x+2)^2}-\sqrt[3]{x+2}+2) = 0 \end{cases}
dễ thấy phương trình \sqrt[3]{(x+2)^2}-\sqrt[3]{x+2}+2 = 0 đặt \sqrt[3]{x+2} =t vô nghiệm vì \Delta <0 nên phương trình có nghiệm \sqrt[3]{x+2} =0 hay x =-2 thoả mãn điều kiện bài toán
Vậy phương trình có nghiệm x =-2
câu a: Phương trình vô nghiệm vì đó là tổng của 2 số không âm, mà 2 số không đồng thời bằng 0 Câu b:
điều kiện x \geq -3
\sqrt{x+3} = 1-\sqrt[3]{x+2} \begin{cases}1-\sqrt[3]{x+2}\geq 0 \\ x+3 = 1+\sqrt[3]{(x+2)^2}-2\sqrt[3]{x+2} \end{cases} \begin{cases}-3\leq x\leq -1 \\ x+2 = \sqrt[3]{(x+2)^2}-2\sqrt[3]{x+2} \end{cases}
\begin{cases}-3\leq x\leq -1 \\ \sqrt[3]{x+2}(\sqrt[3]{(x+2)^2}-\sqrt[3]{x+2}+2) = 0 \end{cases}
dễ thấy phương trình \sqrt[3]{(x+2)^2}-\sqrt[3]{x+2}+2 = 0 đặt \sqrt[3]{x+2} =t vô nghiệm vì \Delta <0 nên phương trình có nghiệm \sqrt[3]{x+2} =0 hay x =-2 thoả mãn điều kiện bài toán
Vậy phương trình có nghiệm x =-2
|
|
|
sửa đổi
|
giai phuong trinh-ai giup e voi
|
|
|
câu a: Phương trình vô nghiệm vì đó là tổng của 2 số không âm, mà 2 số không đồng thời bằng 0
Câu b:
điều kiện x \geq -3
\sqrt{x+3} = 1-\sqrt[3]{x+2}
\begin{cases}1-\sqrt[3]{x+2}\geq 0 \\ x+3 = 1+\sqrt[3]{(x+2)^2}-2\sqrt[3]{x+2} \end{cases}
\begin{cases}-3\leq x\leq -1 \\ x+2 = \sqrt[3]{(x+2)^2}-2\sqrt[3]{x+2} \end{cases}
\begin{cases}-3\leq x\leq -1 \\ \sqrt[3]{x+2}(\sqrt[3]{(x+2)^2}-\sqrt[3]{x+2}+2) = 0 \end{cases}
dễ thấy phương trình \sqrt[3]{(x+2)^2}-\sqrt[3]{x+2}+2 = 0 đặt \sqrt[3]{x+2} =t vô nghiệm vì \Delta <0
nên phương trình có nghiệm \sqrt[3]{x+2} =0 hay x =-2 thoả mãn điều kiện bài toán
Vậy phương trình có nghiệm x =-2
câu a: Phương trình vô nghiệm vì đó là tổng của 2 số không âm, mà 2 số không đồng thời bằng 0
Câu b:
điều kiện x \geq -3
\sqrt{x+3} = 1-\sqrt[3]{x+2} \begin{cases}1-\sqrt[3]{x+2}\geq 0 \\ x+3 = 1+\sqrt[3]{(x+2)^2}-2\sqrt[3]{x+2} \end{cases} \begin{cases}-3\leq x\leq -1 \\ x+2 = \sqrt[3]{(x+2)^2}-2\sqrt[3]{x+2} \end{cases}
\begin{cases}-3\leq x\leq -1 \\ \sqrt[3]{x+2}(\sqrt[3]{(x+2)^2}-\sqrt[3]{x+2}+2) = 0 \end{cases}
dễ thấy phương trình \sqrt[3]{(x+2)^2}-\sqrt[3]{x+2}+2 = 0 đặt \sqrt[3]{x+2} =t vô nghiệm vì \Delta <0 nên phương trình có nghiệm \sqrt[3]{x+2} =0 hay x =-2 thoả mãn điều kiện bài toán
Vậy phương trình có nghiệm x =-2
|
|
|
sửa đổi
|
1 bai toan
|
|
|
2^m-2^n =256dễ thấy m>n2^m-2^n = 2^n(2^{m-n}-1) =256 =2^8Ta thấy 2^n là số chẵn, trong khi 2^{m-n}-1 là số lẻ, vậy để thoả mãn điều kiện bài toán thì bắt buộc$2^{m-n}-1$ =1 và 2^n =256nên n= 8 và m-n=1hay m=9; n=8
2^m-2^n =256dễ thấy m>n2^m-2^n = 2^n(2^{m-n}-1) =256 =2^8Ta thấy 2^n là số chẵn, trong khi 2^{m-n}-1 là số lẻ, vậy để thoả mãn điều kiện bài toán thì bắt buộc $2^{m-n}-1 =1$ và 2^n =256nên $n= 8$ và m-n=1hay m=9; n=8
|
|
|
sửa đổi
|
giải phương trình bậc 3
|
|
|
giải phương trình bậc 3 (X^2+1)^3+(1-3x)^3=(x3-3x+2)^3
giải phương trình bậc 3 $(X^2+1)^3+(1-3x)^3=(x ^3-3x+2)^3 $
|
|
|
sửa đổi
|
toán lớp 7 đây !!! làm giúp..
|
|
|
toán lớp 7 đây !!! làm giúp.. chứng minh : (143^3+117^3) /(143^3+26^3) = (143+117) /(143+26).
toán lớp 7 đây !!! làm giúp.. chứng minh : $\frac{(143^3+117^3) }{(143^3+26^3) } = \frac{(143+117) }{(143+26) }$.
|
|
|
sửa đổi
|
Mọi người giúp mình với mốt nộp bài rồi
|
|
|
Câu 1: đặt |x| = t \geq 0Phương trình đã cho có dạng|t^2-1|=-t+1hay |t-1||t+1|+t-1=0 (*)nếu t\geq 1(t-1)((t+1)+1)=0vì t+2\geq 3 nênpt có nghiệm t =1 hay x = \pm 1nếu 0\leq t<1từ (*)\leftrightarrow (1-t)(1+t)+t-1 =0hay (1-t)t =0 \to t=0 hoặc t =1 (loại)t=0 \to x =0Vậy phương trình có nghiệm x =0, x=\pm 1Câu 2:dễ thấy phương trình có nghiệm x =2013 hoặc x=2014, ta sẽ chứng minh trong các miền khác nó vô nghiệmThật vây:+ với x<2013 thì |x-2014| >1 còn |x-2013| >0 nên|x-2013|^5+|x-2014|^7 >|x-2014|>1 vô nghiệm+ với x>2014 thì |x-2013|>1 còn |x-2014|>0nên|x-2013|^5+|x-2014|^7>|x-2103|>1 pt vô nghiệm+ với 20130<|x-2013|,|x-2014|<1nên |x-2013|^5+|x-2014|^7 <|x-2103|+|x-2104| = x-2103+2014-x =1 nên phương trình cũng vô nghiệmVậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x=2013 hoặc x= 2014$Nhớ vote
Câu 1: đặt |x| = t \geq 0Phương trình đã cho có dạng|t^2-1|=-t+1hay |t-1||t+1|+t-1=0 (*)nếu t\geq 1(t-1)((t+1)+1)=0vì t+2\geq 3 nênpt có nghiệm t =1 hay x = \pm 1nếu 0\leq t<1từ (*)\leftrightarrow (1-t)(1+t)+t-1 =0hay (1-t)t =0 \to t=0 hoặc t =1 (loại)t=0 \to x =0Vậy phương trình có nghiệm x =0, x=\pm 1Câu 2:dễ thấy phương trình có nghiệm x =2013 hoặc x=2014, ta sẽ chứng minh trong các miền khác nó vô nghiệmThật vây:+ với x<2013 thì |x-2014| >1 còn |x-2013| >0 nên|x-2013|^5+|x-2014|^7 >|x-2014|>1 vô nghiệm+ với x>2014 thì |x-2013|>1 còn |x-2014|>0nên|x-2013|^5+|x-2014|^7>|x-2103|>1 pt vô nghiệm+ với $2013<x<2014$ thì $0<|x-2013|,|x-2014|<1nên |x-2013|^5+|x-2014|^7 <|x-2103|+|x-2104| = x-2103+2014-x =1 nên phương trình cũng vô nghiệmVậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x=2013 hoặc x= 2014$Nhớ vote
|
|
|
sửa đổi
|
Mọi người giúp mình với mốt nộp bài rồi
|
|
|
Câu 1: đặt |x| = t \geq 0Phương trình đã cho có dạng|t^2-1|=-t+1hay $|t-1||t+1|+|t|-1=0$$|t-1|(|t+1|+1)=0vì |t+1|+1\geq 1$ nênPhương trình đã cho có nghiệm $|t| =1$ hay $x = \pm 1Câu 2:dễ thấy phương trình có nghiệm x =2013 hoặc x=2014, ta sẽ chứng minh trong các miền khác nó vô nghiệmThật vây:+ với x<2013 thì |x-2014| >1 còn |x-2013| >0 nên|x-2013|^5+|x-2014|^7 >|x-2014|>1 vô nghiệm+ với x>2014 thì |x-2013|>1 còn |x-2014|>0nên|x-2013|^5+|x-2014|^7>|x-2103|>1 pt vô nghiệm+ với 2013<x<2014$ thì 0<|x-2013|,|x-2014|<1nên |x-2013|^5+|x-2014|^7 <|x-2103|+|x-2104| = x-2103+2014-x =1 nên phương trình cũng vô nghiệmVậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x=2013 hoặc x= 2014Nhớ vote
Câu 1: đặt |x| = t \geq 0Phương trình đã cho có dạng|t^2-1|=-t+1hay |t-1||t+1|+t-1=0 (*)nếu t\geq 1$(t-1)((t+1)+1)=0vì t+2\geq 3$ nênpt có nghiệm t =1 hay x = \pm 1nếu 0\leq t<1từ (*)\leftrightarrow (1-t)(1+t)+t-1 =0hay (1-t)t =0 \to t=0 hoặc t =1 (loại)t=0 \to x =0Vậy phương trình có nghiệm $x =0, x=\pm 1Câu 2:dễ thấy phương trình có nghiệm x =2013 hoặc x=2014, ta sẽ chứng minh trong các miền khác nó vô nghiệmThật vây:+ với x<2013 thì |x-2014| >1 còn |x-2013| >0 nên|x-2013|^5+|x-2014|^7 >|x-2014|>1 vô nghiệm+ với x>2014 thì |x-2013|>1 còn |x-2014|>0nên|x-2013|^5+|x-2014|^7>|x-2103|>1 pt vô nghiệm+ với 20130<|x-2013|,|x-2014|<1nên |x-2013|^5+|x-2014|^7 <|x-2103|+|x-2104| = x-2103+2014-x =1 nên phương trình cũng vô nghiệmVậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x=2013 hoặc x= 2014Nhớ vote
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình với !!!!!!!!!!!!!!!!
|
|
|
giúp mình với !!!!!!!!!!!!!!!! $1) $ Chứng minh rằng nếu a + b + c = 3abc và a, b,c là các số dương thì $a= b = c$
giúp mình với !!!!!!!!!!!!!!!! 1) Chứng minh rằng nếu a + b + c = 3abc và a, b,c là các số dương thì a=b=c
|
|
|
sửa đổi
|
Giải pt
|
|
|
Phương trình này có thể được viết lại dưới dạng $$(2x+3)^{2}$$+4(2x+3)=6x+10+$$4\sqrt(6x+10)$$Sau đó bạn đặt u=2x+3 , v=$$\sqrt(6x+10)$$ phương trình trở thành u^2 +4u=v^2+4v giải phương trình này đc nghiệm u=v,và u=-4-v bạn thay vào và giải bình thường
Phương trình này có thể được viết lại dưới dạng $(2x+3)^{2}+4(2x+3)=6x+10+4\sqrt{6x+10}$Sau đó bạn đặt $u=2x+3$ , $v=\sqrt{6x+10}$ phương trình trở thành $u^2 +4u=v^2+4v$ giải phương trình này đc nghiệm $u=v$,và $u=-4-v$ bạn thay vào và giải bình thường
|
|
|
sửa đổi
|
Bất phương trình *****
|
|
|
Ta xét$P^2 = (x\sqrt{1+y}+y\sqrt{1+x})^2\leq (x^2+y^2)(1+x+1+y)=(2+x+y)\leq (2+|x+y|)\leq (2+\sqrt{(x+y)^2})\leq (2+\sqrt{(1+1)(x^2+y^2)})= (2+\sqrt 2)Vậy |P|\leq \sqrt{2+\sqrt 2}hay -\sqrt {2+\sqrt 2} \leq P\leq \sqrt {2+\sqrt 2}$dễ thấy dấu bằng xảy ra khi $x=y = \pm\frac{\sqrt{2}}{2}$+ Trường hợp 1: $x=y = \frac{\sqrt{2}}{2}$$P = \sqrt {2+\sqrt 2} $ P đạt max+ Trường hợp 2: x=y = -\frac{\sqrt{2}}{2}P = -\sqrt {2+\sqrt 2} P đạt minVậy $\min P = -\sqrt {2+\sqrt 2} khi x=y = -\frac{\sqrt{2}}{2}$
Có sự nhầm lẫn, để tính lại rồi sẽ post sau.
|
|
|
sửa đổi
|
3sinx+cosx = 1, mọi người cố gắng giúp mình với nha
|
|
|
(3\sin x+\cos x)^2 = 1 = \sin^2x+\cos^2x9\sin^2x+\cos^2x+6\sin x\cos x = \sin^2x+\cos^2x8\sin^2x+6\sin x\cos x =0$2\sin x(4+3\cos x)=0vì 1\leq 4+3\cos x \leq 7$ nên $4+3\cos x \neq 0$\sin x = 0 \to \cos x = \pm 1thử lại với phương trình đã cho ta thấy chỉ có nghiệm \cos x=1 là thoả mãn hayx= 2k\pi, k\in ZVậy phương trình có nghiệmx= 2k\pi, k\in Z
(3\sin x+\cos x)^2 = 1 = \sin^2x+\cos^2x9\sin^2x+\cos^2x+6\sin x\cos x = \sin^2x+\cos^2x8\sin^2x+6\sin x\cos x =0$2\sin x(4\sin x+3\cos x)=0$trường hợp 1\sin x = 0 \to \cos x = \pm 1thử lại với phương trình đã cho ta thấy chỉ có nghiệm \cos x=1 là thoả mãn hayx= 2k\pi, k\in Ztrường hợp 24\sin x+3\cos x=0\tan x = -3/4x = -\arctan (3/4)+k\piLưu ý: nếu x = -\arctan (3/4)+2k\pi thì 3\sin x+\cos x =-1 nên loạix = -\arctan (3/4)+(2k+1)\pi thì 3\sin x+\cos x =1 chấp nhậnVậy phương trình có nghiệmx = -\arctan (3/4)+(2k+1)\pi; k\in Z hoặc x= 2k\pi, k\in Z
|
|
|
sửa đổi
|
làm hộ mình xem kp ra bn vơi.mình ra 2 kq..khó hiểu
|
|
|
làm hộ mình xem kp ra bn vơi.mình ra 2 kq..khó hiểu cho a,b là 2 số dương thỏa mãn: a+b>=4 .Tìm min của B= 5a+11b+2 /a+72 /b
làm hộ mình xem kp ra bn vơi.mình ra 2 kq..khó hiểu cho a,b là 2 số dương thỏa mãn: $a+b>=4 $. Tìm $\min $ của $B= 5a+11b+ \frac{2 }{a }+ \frac{72 }{b }$
|
|