|
đặt câu hỏi
|
[Giới hạn]
|
|
|
Tìm giới hạn:$A=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}[ln\sqrt{(1+tanx)^{cotx}\sqrt{(1+tanx)^{cotx}.....\sqrt{(1+tanx)^{cotx}....}}}]$ (có vô hạn dấu căn)
|
|
|
đặt câu hỏi
|
[Giới hạn của dãy số]
|
|
|
Cho dãy số ($U_{n}$) với: $U_{n}=\sum_{i=1}^{n}\frac{1}{i(i+1)(i+2)(i+3)...(i+2014)},n\in N^{*}$. Tìm giới hạn $(U_{n}).$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
[Toan 12]
|
|
|
Tìm m để phương trình sau có nghiệm: $(4m-3)\sqrt{x-3}+(3m-4)\sqrt{1-x}+m-1=0$
|
|
|
sửa đổi
|
các bạn ơi giúp mình với!!!!
|
|
|
có . ví dụ như:\sqrt{\frac{1}{2}}+\sqrt{\frac{1}{2}}=\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}=\frac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}
có . ví dụ như:$\sqrt{\frac{1}{2}}+\sqrt{\frac{1}{2}}=\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}=\frac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}$
|
|
|
giải đáp
|
y=f(x)=x^2.e^x trên đoạn [-3;2].
|
|
|
Ta có: $*f'(x)=2x.e^x+x^2.e^x=e^x(x^2+2x)$ $*f'(x)=0\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=-2.$ $*f(-3)=\frac{9}{e^3};f(-2)=\frac{4}{e^2};f(0)=0;f(2)=4e^2$ Vậy $max f(x)=f(2)=4e^2;minf(x)=f(0)=0.$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
No title....
|
|
|
Cho hàm số: $y=\frac{2m-x}{x+m}$ $(C).$ Gọi $I$ là giao điểm 2 đường tiệm cận. Tìm 2 điểm $A,B \in (C)$ sao cho $\Delta IAB$ vuông cân tại $A.$
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Phương trình đại số
|
|
|
Tìm 2 số $a,b$ thỏa mãn: \begin{cases}a,b \in Z \\ a\neq b \\ a^{b}=b^{a} \end{cases}
|
|
|
đặt câu hỏi
|
No title...
|
|
|
$\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{4}}\frac{1}{2+\tan x}dx.$
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Các member giúp với ạ !!
|
|
|
$\int\limits_{\frac{\pi }{3}}^{\frac{\pi}{2}}\frac{\sqrt[3]{sin^{3}x-sinx}}{sinx}.cotxdx.$
|
|
|
sửa đổi
|
PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU 8 X^2Y-8XY^2
|
|
|
PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU 8 X^2Y-8XY^2 PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU $8 X^2Y-8XY^2$
PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU 8 X^2Y-8XY^2 PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU $8 X^2Y-8XY^2$
|
|
|
sửa đổi
|
toán 9
|
|
|
toán 9 1) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB= 2R. Kẻ tiếp tuyến Ax, gọi C là 1 điểm nằm giữa A và B, M là 1 điểm nằm trên đường tròn. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với CM cắt Ax ở Da) Chứng minh tứ giác ACMD nội tiếp đường tròn. Xác định đường kính của đường tròn đób) Chứng minh : AM . MC = DM . MBc) Tính thể tích của hình do nửa hình tròn AMB quay quanh AB sinh ra 2) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. Kẻ hai đường cao BI và CK ( I thuộc AC và K thuộc AB ) của tam giác ABC a) Chứng minh tứ giác BKIC nội tiếp b) Gọi M và N lần lượt là giao điểm của BI và CK với đường tròn (O) ( M khác B và N khác C). Chứng minh MN song song IKc) Chứng minh OA vuông góc với IKd) Trong trường hợp tam giác nhọn ABC có AB < BC< AC. Gọi H là giao điểm của BI và CK . Tính số đo của góc BAC khi tứ giác BHOC nội tiếp3) Cho tam giác ABC nhọn ( AB <AC) nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi I là điểm thay đổi trên cạnh BC ( I khác B và C ). Qua I kẻ IH vuông góc với AB tại H và IK vuông góc với AC tại Ka) Chứng minh tứ giác AHIK nội tiếp b) Gọi M là giao điểm của tia Ay với đường tròn ( O ) ( M khác A ). Chứng minh góc MBC = IHK.c) Tính số đo của góc AIC khi tứ giác BHKC nội tiếp 4) Cho tam giác MAB có 3 góc nhọn nội tỉếp đường tròn tâm O. Vẽ MH vuông góc với AB tại H , HD vuông góc với AM tại D, HC vuông góc với MB tại C a) Chứng minh tứ giác MDHC nội tiếp đường tròn b) Chứng minh góc MDC=MDHc) Chứng minh đường thẳng MO vuông góc với đường thẳng CD
toán 9 1) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính $AB= 2R $. Kẻ tiếp tuyến Ax, gọi C là 1 điểm nằm giữa A và B, M là 1 điểm nằm trên đường tròn. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với CM cắt Ax ở Da) Chứng minh tứ giác ACMD nội tiếp đường tròn. Xác định đường kính của đường tròn đób) Chứng minh : $AM . MC = DM . MB $c) Tính thể tích của hình do nửa hình tròn AMB quay quanh AB sinh ra 2) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. Kẻ hai đường cao BI và CK ( I thuộc AC và K thuộc AB ) của tam giác ABC a) Chứng minh tứ giác BKIC nội tiếp b) Gọi M và N lần lượt là giao điểm của BI và CK với đường tròn (O) ( M khác B và N khác C). Chứng minh MN song song IKc) Chứng minh OA vuông góc với IKd) Trong trường hợp tam giác nhọn ABC có AB < BC< AC. Gọi H là giao điểm của BI và CK . Tính số đo của góc BAC khi tứ giác BHOC nội tiếp3) Cho tam giác ABC nhọn ( ABa) Chứng minh tứ giác AHIK nội tiếp b) Gọi M là giao điểm của tia Ay với đường tròn ( O ) ( M khác A ). Chứng minh góc MBC = IHK.c) Tính số đo của góc AIC khi tứ giác BHKC nội tiếp 4) Cho tam giác MAB có 3 góc nhọn nội tỉếp đường tròn tâm O. Vẽ MH vuông góc với AB tại H , HD vuông góc với AM tại D, HC vuông góc với MB tại C a) Chứng minh tứ giác MDHC nội tiếp đường tròn b) Chứng minh góc MDC=MDHc) Chứng minh đường thẳng MO vuông góc với đường thẳng CD
|
|
|
sửa đổi
|
2 ngày nữa kiểm tra học kì zúp mình với
|
|
|
2 ngày nữa kiểm tra học kì zúp mình với Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân tại A, AB = AC = a, $\widehat{BAC} = 120^{0}$ . Biết SA ⊥ (ABC), SA = $\frac{a\sqrt{3} }{2}$. Gọi I là trung điểm BC, từ A hạ AH vuông góc SI tại H1> C/m; BC ⊥ AH2> Tính góc giữa (SBC) & (ABC)3> Lấy D đối xứng với A qua I. Xác định và tính diện tích thiết diện của hình chóp S.ABDC cắt bởi mp qua H ⊥ SI
2 ngày nữa kiểm tra học kì zúp mình với Cho hình chóp $S.ABC $ có đáy là tam giác cân tại A, AB = AC = a, $\widehat{BAC} = 120^{0}$ . Biết SA ⊥ (ABC), SA = $\frac{a\sqrt{3} }{2}$. Gọi I là trung điểm BC, từ A hạ AH vuông góc SI tại H1> C/m; BC ⊥ AH2> Tính góc giữa (SBC) & (ABC)3> Lấy D đối xứng với A qua I. Xác định và tính diện tích thiết diện của hình chóp S.ABDC cắt bởi mp qua $H $ vuông góc với SI
|
|