|
sửa đổi
|
Mọi người giải giúp em bài toán hình này nha.(cần gấp)
|
|
|
Mọi người giải giúp em bài toán hình này nha.(cần gấp) Hai đường tròn (O) và (O') có bán kính R và R' (R > R') tiếp xúc ngoài tại C. Gọi AC và BC là hai đường kính đi qua C của hai đường tròn (O) và (O'). DE là dây cung của đường tròn (O) vuông góc với AB tại trung điểm M của AB. Gọi giao điểm thứ hai của đường thẳng CD và (O') là F.a) Tứ giác AEBD là hình gì? Tại sao?b) Chứng minh ba điểm B, F, E thẳng hàng.c) Chứng minh MDBF là tứ giác nội tiếp.d) BD cắt đường tròn (O') tại G. Chứng minh DF, EG và AB đồng qui.e) Chứng minh MF=1/2DE và MF là tiếp tuyến của đường tròn (O').
Mọi người giải giúp em bài toán hình này nha.(cần gấp) Hai đường tròn (O) và (O') có bán kính R và R' (R > R') tiếp xúc ngoài tại C. Gọi AC và BC là hai đường kính đi qua C của hai đường tròn (O) và (O'). $DE $ là dây cung của đường tròn (O) vuông góc với AB tại trung điểm M của AB. Gọi giao điểm thứ hai của đường thẳng CD và (O') là F.a) Tứ giác $AEBD $ là hình gì? Tại sao?b) Chứng minh ba điểm B, F, E thẳng hàng.c) Chứng minh $MDBF $ là tứ giác nội tiếp.d) BD cắt đường tròn (O') tại G. Chứng minh DF, EG và AB đồng qui.e) Chứng minh $MF=1/2DE $ và MF là tiếp tuyến của đường tròn (O').
|
|
|
sửa đổi
|
toán hình lớp 11
|
|
|
toán hình lớp 11 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, AC = a. Chân đường cao của hình chóp là tâm O của hình thoi và SO = $\frac{a}{2}$1) C/m SAC là tam giác vuông. Tính độ dài các cạnh bên của hình chóp2) d(O; SAB)3) d (AC, SB)
toán hình lớp 11 Cho hình chóp $S.ABCD $ có đáy $ABCD $ là hình thoi cạnh a, AC = a. Chân đường cao của hình chóp là tâm O của hình thoi và SO = $\frac{a}{2}$1) C/m SAC là tam giác vuông. Tính độ dài các cạnh bên của hình chóp2) d(O; SAB)3) d (AC, SB)
|
|
|
sửa đổi
|
Tọa ĐỘ OXYZ
|
|
|
Tọa ĐỘ OXYZ Trong không gian hệ tọa độ oxyz, cho điểm C(1,3,2) và đường d : $ \begin{cases}x= 3+t \\ y= -3+mt \\ z= n+2t \end{cases} $Tìm các số thực m,n để điểm C, trục Ox và đường thẳng d cùng nằm trên một mặt phẳng
Tọa ĐỘ OXYZ Trong không gian hệ tọa độ $Oxyz $, cho điểm $C(1,3,2) $ và đường d : $ \begin{cases}x= 3+t \\ y= -3+mt \\ z= n+2t \end{cases} $Tìm các số thực m,n để điểm C, trục Ox và đường thẳng d cùng nằm trên một mặt phẳng
|
|
|
sửa đổi
|
m.n ơi giúp vs. help! help!
|
|
|
m.n ơi giúp vs. help! help! Cho đường thẳng (d): x-2y+5=0.a) Xét 2 điểm: A(1;0) và B(2;1). Tìm M thuộc (d) sao cho MA+MB nhỏ nhất.b) Xét 2 điểm A(1;0) và B (-4;1). Tìm N thuộc (d) sao cho NA-NB l ón nhất.
m.n ơi giúp vs. help! help! Cho đường thẳng $(d): x-2y+5=0 $.a) Xét 2 điểm: A(1;0) và B(2;1). Tìm M thuộc (d) sao cho $MA+MB $ nhỏ nhất.b) Xét 2 điểm A(1;0) và B (-4;1). Tìm N thuộc (d) sao cho $NA - NB $ l ớn nhất.
|
|
|
sửa đổi
|
Xác định vị trí của đoạn thẳng MN
|
|
|
Xác định vị trí của đoạn thẳng MN Cho hình vuông ABCD cạnh a. Điểm M di động trên cạnh AB, N di động trên cạnh AD sao cho chu vi tam giác AMN luôn luôn không đổi và bằng 2a. Xác định vị trí của MN để diện tích tam giác CMN đạt giá trị lớn nhất và tính giá trị lớn nhất đó
Xác định vị trí của đoạn thẳng MN Cho hình vuông $ABCD $ cạnh a. Điểm M di động trên cạnh $AB, N $ di động trên cạnh AD sao cho chu vi tam giác AMN luôn luôn không đổi và bằng 2a. Xác định vị trí của MN để diện tích tam giác $CMN $ đạt giá trị lớn nhất và tính giá trị lớn nhất đó .
|
|
|
sửa đổi
|
Hinh 10
|
|
|
Hinh 10 Cho $\Delta ABC$ có A(2;3) và tâm đường tròn ngoại tiếp I(6;6) ;tâm đường tròn nội tiếp K(3;4)Tìm tọa độ B,C
Hinh 10 Cho $\Delta ABC$ có $A(2;3) $ và tâm đường tròn ngoại tiếp $I(6;6) $ ;tâm đường tròn nội tiếp $K(3;4) $Tìm tọa độ $B,C .$
|
|
|
sửa đổi
|
Mấy bạn nào giúp mình với . Cảm ơn nhiều
|
|
|
Mấy bạn nào giúp mình với . Cảm ơn nhiều Cho hình bình hành ABCD có 2 đỉnh A(1;2) ; B(4;-1), tâm I(-1;0)Lập pt đường cao DH ứng với cạnh AB của hbh.Tìm tọa độ H
Mấy bạn nào giúp mình với . Cảm ơn nhiều Cho hình bình hành $ABCD $ có 2 đỉnh A(1;2) ; B(4;-1), tâm I(-1;0)Lập pt đường cao DH ứng với cạnh AB của hbh.Tìm tọa độ H
|
|
|
sửa đổi
|
giai giup minh bai nay voi
|
|
|
giai giup minh bai nay voi cho da thuc f(x) co cac he so nguyen biet f(1).f(2)=35 c/m f(x) khong co nghiem nguyen
giai giup minh bai nay voi cho da thuc $f(x) $ co cac he so nguyen biet $f(1).f(2)=35 $ c/m $f(x) $ khong co nghiem nguyen
|
|
|
sửa đổi
|
giải toán elip 10
|
|
|
giải toán elip 10 Để cắt một bảng hiệu quảng cáo hình elip có trục lớn là 80 cm và trục
nhỏ là 40 cm từ một tấm ván ép hình chữ nhật có kích thước 80 cm x 40
cm, người ta vẽ hình elip đó lên tấm ván ép. Hỏi phải ghim hai cái đinh
cách các mép tấm ván ép bao nhiêu và lấy vòng dây có độ dài là bao
nhiêu?
Cho mình hỏi vòng dây là gì vậy? có phải chu vi elip không? cách tính ra sao? thanks!!!
giải toán elip 10 Để cắt một bảng hiệu quảng cáo hình elip có trục lớn là $80 cm $ và trục
nhỏ là $40 cm $ từ một tấm ván ép hình chữ nhật có kích thước $80 cm $ x $40
cm $, người ta vẽ hình elip đó lên tấm ván ép. Hỏi phải ghim hai cái đinh
cách các mép tấm ván ép bao nhiêu và lấy vòng dây có độ dài là bao
nhiêu?
Cho mình hỏi vòng dây là gì vậy? có phải chu vi elip không? cách tính ra sao? thanks!!!
|
|
|
sửa đổi
|
Mong mọi người giúp
|
|
|
Mong mọi người giúp Trong mặt phẳng không gian với hệ trục tọa độ OXYZ cho mặt phẳng (P): 2x+2y+z+1=0 và mặt cầu (S) : x2 + y2+ z2 -12x + 4y - 6z + 24=0.chứng minh (P) cắt (S) theo một đường tròn .Tìm tọa độ và tâm đường tròn đó.
Mong mọi người giúp Trong mặt phẳng không gian với hệ trục tọa độ OXYZ cho mặt phẳng $(P): 2x+2y+z+1=0 $ và mặt cầu (S) : x2 + y2+ z2 -12x + 4y - 6z + 24=0. chứng minh (P) cắt (S) theo một đường tròn .Tìm tọa độ và tâm đường tròn đó.
|
|
|
sửa đổi
|
Hệ PT bậc cao
|
|
|
biến đổi phương trình tương đương thành $x^{3000} -1$ + 500($x^{3}+ 3x +4$) = $(x^{1000}-1)$$(x^{2000}+x^{1000}+1)$+ 500$(x+1)$$(x^{2}-x+4)$ =0.tới đây nhận xét $x^{2000}+x^{1000}+1$ và $x^{2}-x +4$ luôn dương $\forall$x $\in$R. nghiệm của pt phụ thuộc vào hai đa thức $x^{1000}-1$ và $ x +1$. nhận thấy nghiệm chung hai đa thức này là x=-1.kết luận phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x =-1.
biến đổi phương trình tương đương thành $x^{3000} -1$ + 500($x^{3}+ 3x +4$) = $(x^{1000}-1)$$(x^{2000}+x^{1000}+1)$+ 500$(x+1)$$(x^{2}-x+4)$ =0.tới đây nhận xét $x^{2000}+x^{1000}+1$ và $x^{2}-x +4$ luôn dương $\forall$x $\in$R. nghiệm của pt phụ thuộc vào hai đa thức $x^{1000}-1$ và $ x +1$. nhận thấy nghiệm chung hai đa thức này là $x=-1.$kết luận phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là $x =-1.$
|
|
|
sửa đổi
|
toan hoc 11
|
|
|
toan hoc 11 cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông, tâm O. SA vuông (ABCD). kẻ AH vuông SB tại H, AK vuông SD tai K. cho AB=a, SC=$a\sqrt{5}$. goi G là trong tâm \triangle SAC.a) CM các mặt bên của hình chóp là tam giac vuông.b) CM AH vuông(SBC), SC vuông AK, (SAC) vuông (AHk)c)cm Hk vuông (SAC)d) xác định và tinh góc giữa:1) SC và (ABCD)2) (SBD) và (ABCD)3) SC và BD4)SC và AB5)(SBc) và (SCD)e) tính khoang cách :1) Từ A đến (SCD)2) Từ O đến (SCD)3) giữa AB và (SCD)4) AB và CD5)BD và Sc6) SB và ACf)tính thể tích khối chóp SABCD, GACDg) tính khoảng cách từ C đến (GAD)h) xác đinh tâm và bán kính mặt cầu ngoai tiếp SABCD
toan hoc 11 cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông, tâm O. SA vuông $(ABCD) $. kẻ AH vuông SB tại H, AK vuông SD tai K. cho AB=a, SC=$a\sqrt{5}$. goi G là trong tâm \triangle SAC.a) CM các mặt bên của hình chóp là tam giac vuông.b) CM AH vuông(SBC), SC vuông AK, (SAC) vuông (AHk)c)cm Hk vuông (SAC)d) xác định và tinh góc giữa:1) SC và (ABCD)2) (SBD) và (ABCD)3) SC và BD4)SC và AB5)(SBc) và (SCD)e) tính khoang cách :1) Từ A đến (SCD)2) Từ O đến (SCD)3) giữa AB và (SCD)4) AB và CD5)BD và Sc6) SB và ACf)tính thể tích khối chóp SABCD, GACDg) tính khoảng cách từ C đến (GAD)h) xác đinh tâm và bán kính mặt cầu ngoai tiếp SABCD
|
|
|
sửa đổi
|
giúp em bài đại này với
|
|
|
giúp em bài đại này với cho $(P): y=-x^2/4$.gọi I là điểm thuộc đt $y-1=0$ và có hoành độ là m (m: t/số).a) cmr từ I ta có thể vẽ được 2 tiếp tuyến với (P) và các tiếp tuyến này vuông góc với nhau.b) cho $m=-3/2$.gọi A,B là các tiếp điểm của các tiếp tuyến vẽ từ I với (P).tính S tam giác IAB.
giúp em bài đại này với cho $(P): y=-x^2/4$.gọi I là điểm thuộc đt $y-1=0$ và có hoành độ là m (m: t/số).a) cmr từ I ta có thể vẽ được 2 tiếp tuyến với (P) và các tiếp tuyến này vuông góc với nhau.b) cho $m=-3/2$.gọi A,B là các tiếp điểm của các tiếp tuyến vẽ từ I với (P).tính S tam giác $IAB $.
|
|
|
sửa đổi
|
Bài 3
|
|
|
Bài 3 Tam giác ABC vuông cân đỉnh A, phương trình BC: $x+7y-31=0$ và điểm $N(1;\frac{5}{2}) $ thuộc AC và điểm M(2;-3) thuộc AB. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác.
Bài 3 Tam giác $ABC $ vuông cân đỉnh A, phương trình BC: $x+7y-31=0$ và điểm $N(1;\frac{5}{2}) $ thuộc AC và điểm M(2;-3) thuộc AB. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác.
|
|
|
sửa đổi
|
Bài 2
|
|
|
Bài 2 Cho tam giác ABC biết điểm M(2;0) là trung điểm của AB. Dường trung tuyến và đường cao từ A lần lượt có phương trình: $7x-2y-3=0$ và $6x-y-4=0$. Tính diện tích tam giác ABC và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác.
Bài 2 Cho tam giác $ABC $biết điểm M(2;0) là trung điểm của AB. Dường trung tuyến và đường cao từ A lần lượt có phương trình: $7x-2y-3=0$ và $6x-y-4=0$. Tính diện tích tam giác ABC và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác.
|
|