|
sửa đổi
|
giúp mình với
|
|
|
giúp mình với cho hàm số y=x^3-3x^2+2, có đồ thị là (C)1. khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số2. viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 3
giúp mình với Cho hàm số $y=x^3-3x^2+2 $, có đồ thị là (C)1. khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số2. viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 3
|
|
|
sửa đổi
|
Khong gian
|
|
|
Khong gian Tring khong gian Oxy cho duong tron x^2+y^2-6x+2y+6=0 va A(1,3) mot dt d qua A , goi B ,C la giao diem cua duong thang d vs C , lap phuong trinb d sao cho AB+AC nho nhat
Khong gian Tring khong gian $Oxy $ cho duong tron $x^2+y^2-6x+2y+6=0 $ va $A(1,3) $ mot dt d qua A , goi B ,C la giao diem cua duong thang d vs C , lap phuong trinb d sao cho $AB+AC $ nho nhat
|
|
|
sửa đổi
|
các bạn giải giúp giùm mình câu đuờng tròn với
|
|
|
các bạn giải giúp giùm mình câu đuờng tròn với Cho đường tròn (x-2)^2 + (y-1)^2=9 và điểm A(4; 7). a) Lập phương trình đường tròn (C') tiếp xúc với (C) biết (C') đi qua điểm A. b) Trong trường hợp (C') tiếp xúc ngoài (C) hãy tìm trên (C) điểm M, trên (C') điểm N sao cho tam giác IMN có diện tích lớn nhất (với I là tâm của đường tròn (C)).
các bạn giải giúp giùm mình câu đuờng tròn với Cho đường tròn $(x-2)^2 + (y-1)^2=9 $ và điểm $A(4; 7). $ a) Lập phương trình đường tròn (C') tiếp xúc với (C) biết (C') đi qua điểm A. b) Trong trường hợp (C') tiếp xúc ngoài (C) hãy tìm trên (C) điểm M, trên (C') điểm N sao cho tam giác IMN có diện tích lớn nhất (với I là tâm của đường tròn (C)).
|
|
|
sửa đổi
|
giup dum minh voi
|
|
|
giup dum minh voi dinh m de pt $log1 /m (\sqrt{x2+mx+5 } +1)log5 (x2 +mx+6)+logm3=0$ c o dung 2 nghi em ph an bi et
giup dum minh voi Định m để pt : $log _{\frac{1 }{m } } (\sqrt{x ^2+mx+5} +1) log _5 (x ^2+mx+6)+log _m3=0$ c ó đúng 2 nghi ệm ph ân bi ệt
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình giải bất pt này vs...
|
|
|
giúp mình giải bất pt này vs... \frac{-2x^{2 }}+7x+7}{x^{2}+3x+10} \leq -1
giúp mình giải bất pt này vs... $\frac{-2x^{2}+7x+7}{x^{2}+3x+10} \leq -1 $
|
|
|
sửa đổi
|
chứng ming công thức lượng giác
|
|
|
chứng ming công thức lượng giác chứng minh cos A + cos B + cos C\leqslant3 \2 với A,B,C là ba goc của một tam giác
chứng ming công thức lượng giác Chứng minh $cos A + cos B + cos C\leqslant \frac{3 }{2 } $ với $A,B,C $ là ba goc của một tam giác
|
|
|
sửa đổi
|
đại số
|
|
|
đại số CMR pt sau luôn có nghiệm dương căn bậc hai của( x^3+ 6x+1 ) -2=0( hàm số trên liên tục trên tập hợp nào)
đại số CMR pt sau luôn có nghiệm dương : $\sqrt{x^3+6x+1 } -2=0 $( hàm số trên liên tục trên tập hợp nào)
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình với
|
|
|
giúp mình với tìm m để pt sau có nghiệm\sqrt{x } (x2 + x +1 ) + \sqrt{x } ( x2 - x +1 ) = m
giúp mình với Tìm m để pt sau có nghiệm : $\sqrt{x ^2+x+1 }+ \sqrt{x ^2-x+1 } =m $
|
|
|
sửa đổi
|
Chứng minh rằng
|
|
|
Chứng minh rằng phương trình $2x^2+2xsin\alpha =2x+cos^2\alpha $ luôn có 2 nghiệm x1,x2 với mọi $\alpha $cho phương trình $2x^2+2xsin\alpha =2x+cos^2\alpha $.chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm x1,x2 với mọi $\alpha $. tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm x1,x2 không phụ thuộc vào $\alpha $
Chứng minh rằng cho phương trình $2x^2+2xsin\alpha =2x+cos^2\alpha $.chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm x1,x2 với mọi $\alpha $. tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm x1,x2 không phụ thuộc vào $\alpha $
|
|
|
sửa đổi
|
Phương trình và bất phương trình
|
|
|
Phương trình và bất phương trình 1 .$x,y,z \geqslant 0$ và $x^2+y^2+z^2$ =3.Chứng minh: $ \frac{x^3}{\sqrt{1+y^2}}+\frac{y^3}{\sqrt{1+z^2}}+\frac{z^3}{\sqrt{1+x^2}}\geqslant \frac{3\sqrt{2}}{2} $2 .a,b là số thực dương,tìm min của:p=$ \frac{a^3+1}{a}+\frac{b^3+1}{b}+ab $3 .Cho 3 số thực dương a,b,c và a+b+c=1.Chứng minh rằng:$ \frac{a^3}{bc+a}+\frac{b^3}{ca+b}+\frac{c^3}{ab+c}\geqslant \frac{1}{4} $4 .x,y,z dương,x+y+z=3.Tìm min của P= $ \frac{x^3}{y(2z+x)}+\frac{y^3}{z(2x+y)}+\frac{z^3}{x(2y+z)} $5 .Giải hệ phương trình: b, $ \left\{\begin{ ma trix}x^4+4x^2y+y^2=6x^2 \\ \ x^2+x+y=3xy\end{ ma trix} \right. $
Phương trình và bất phương trình Bài 1 ) $x,y,z \geqslant 0$ và $x^2+y^2+z^2$ =3.Chứng minh: $ \frac{x^3}{\sqrt{1+y^2}}+\frac{y^3}{\sqrt{1+z^2}}+\frac{z^3}{\sqrt{1+x^2}}\geqslant \frac{3\sqrt{2}}{2} $ Bài 2 ) a,b là số thực dương,tìm min của:p=$ \frac{a^3+1}{a}+\frac{b^3+1}{b}+ab $ Bài 3 ) Cho 3 số thực dương a,b,c và a+b+c=1.Chứng minh rằng:$ \frac{a^3}{bc+a}+\frac{b^3}{ca+b}+\frac{c^3}{ab+c}\geqslant \frac{1}{4} $ Bài 4 ) $x,y,z $ dương, $x+y+z=3 $.Tìm min của P= $ \frac{x^3}{y(2z+x)}+\frac{y^3}{z(2x+y)}+\frac{z^3}{x(2y+z)} $ Bài 5 ) Giải hệ phương trình: $\begin{ ca ses}x^4+4x^2y+y^2=6x^2 \\ x^2+x+y=3xy \end{ ca ses} $
|
|
|
sửa đổi
|
Tính tích phân
|
|
|
Tính tích phân$\int\limits_{0 }^{2 } \sqrt{4 -x ^2 }dx $
|
|
|
sửa đổi
|
Ai giải giúp em với...cần gấp lắm
|
|
|
Ai giải giúp em với...cần gấp lắm 1.Cho (E) đi qua điểm A(3;\frac{16}{5}) và có tiêu cự bằng 6. M_{1}, M_{2} là các điểm thuộc Elip (E) có khoảng cách đến tiêu điểm bên trái F_{1} gấp 2 lần tiêu điểm bên phải F_{2}. Tìm tâm đường tròn nội tiếp tứ giác F_{1 )M_{1}F_{2}M_{2}.2. Cho đường tròn (C):x^{2}+y^{2}-4x-2y=0 và các đường thẳng (d_{1}): x+3y+4=0 (d_{2}): 2x+y+3=0 Tìm các phương trình đường thẳng \Delta tạo với d_{1} góc 45^{o} và tiếp xúc với đường tròn (C)
Ai giải giúp em với...cần gấp lắm 1.Cho $(E) $ đi qua điểm $A(3;\frac{16}{5}) $ và có tiêu cự bằng 6. $M_{1}, M_{2} $ là các điểm thuộc Elip (E) có khoảng cách đến tiêu điểm bên trái $F_{1} $ gấp 2 lần tiêu điểm bên phải $F_{2} $. Tìm tâm đường tròn nội tiếp tứ giác $F_{1 }M_{1}F_{2}M_{2} $ .2. Cho đường tròn $(C):x^{2}+y^{2}-4x-2y=0 $ và các đường thẳng $(d_{1}): x+3y+4=0 $ $(d_{2}): 2x+y+3=0 $ Tìm các phương trình đường thẳng $\Delta $ tạo với $d_{1} $ góc $45^{o} $ và tiếp xúc với đường tròn (C)
|
|
|
sửa đổi
|
AJ BJ THIG GIÚP MJH VS. HELP! HELP!
|
|
|
AJ BJ THIG GIÚP MJH VS. HELP! HELP! Cho bất phương trình: (m+3)x^2 + 2(m-3)x - 1 > 0 tìm m để bpt nghiệm đúng với mọi giá trị của x.
AJ BJ THIG GIÚP MJH VS. HELP! HELP! Cho bất phương trình: $(m+3)x^2 + 2(m-3)x - 1 > 0 $. Tìm m để bpt nghiệm đúng với mọi giá trị của $x. $
|
|
|
sửa đổi
|
Mấy bạn nào giúp mình với . Cảm ơn nhiều
|
|
|
Gọi (C) có tâm I(a;b) bán kính RIA^2=(a-1)^2 + (b-2)^2IB^2=(a-3)^2 + (b-4)^2d(I,d)=I3a+b-3I/căn 1\begin{cases}IA^{2}=IB^{2} \\ IA^{}= d(I,d)\end{cases}\begin{cases}a+b=5 \\ 10(a^{2}+b^{2} -2a-4b+5)= \left| {3a+b-3} \right|\end{cases}\begin{cases}a=5-b \\ b=\frac{7}{2} hoặc b=1 \end{cases}a=3/2 b=7/2 => (C): (x-3/2)^2 + (y-7/2)^2 = (căn 10)/2a=4 b=1 => (C): (x-4)^2 + (y-1)^2 = căn 10
Gọi $(C)$ có tâm $I(a;b)$ bán kính R$IA^2=(a-1)^2 + (b-2)^2$$IB^2=(a-3)^2 + (b-4)^2$$d(I,d)=I(3a+b-3I)/ \sqrt{1} $$\begin{cases}IA^{2}=IB^{2} \\ IA^{}= d(I,d)\end{cases}$$\begin{cases}a+b=5 \\ 10(a^{2}+b^{2} -2a-4b+5)= \left| {3a+b-3} \right|\end{cases}$$\begin{cases}a=5-b \\ b=\frac{7}{2} hoặc b=1 \end{cases}$$a=\frac{3}{2} ; b=\frac{7}{2} \Rightarrow (C): (x-\frac{3}{2} )^2 + (y-\frac{7}{2} )^2 = \frac{\sqrt{10} }{2} $$a= 4 ; b=1 \Rightarrow (C): (x-4)^2 + (y-1)^2 = \sqrt{10} $
|
|
|
sửa đổi
|
Giải giúp mình bài hình không gian này với????
|
|
|
Giải giúp mình bài hình không gian này với???? Cho hình chữ nhật ABCD có AB=a,AD=b.Trên hai tia Am,Cn n cùng hướng và cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) lần lượt lấy cấc điểm M, N sao cho mặt phẳng (MBD) vuông góc mặt phẳng (NBD). Chứng minh: AM.CN = \frac{a2b2}{a2+b2} M,N
Giải giúp mình bài hình không gian này với???? Cho hình chữ nhật ABCD có AB=a,AD=b.Trên hai tia Am,Cn cùng hướng và cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) lần lượt lấy cấc điểm M, N sao cho mặt phẳng (MBD) vuông góc mặt phẳng (NBD). Chứng minh: $AM.CN = \frac{a ^2b ^2}{a ^2+b ^2} $
|
|