|
sửa đổi
|
giúp mk vs
|
|
|
Gọi số có 6 chữ số cần tìm là $\overline{abcdef} $ ($a\neq 0)$Đầu tiên xếp 2 chữ số 1 vào 2 trong 6 vị trí. Như vậy số cách xếp này là tổ hợp chập 2 của 6$\Rightarrow $ Có $C^{2}_{5}$ cách xếp.Sau đó xếp 4 chữ số khác nhau vào 4 vị trí còn lại $\Rightarrow $ Có 4.3.2.1=4! (cách)Vậy có tất cả là $C^{2}_{5}.4!=..........$ ( bạn tính giúp mình nhé)Nếu sai thì báo lại để mình sửa nha bn!!! Cảm ơn bn nhiều
Gọi số có 6 chữ số cần tìm là $\overline{abcdef} $ ($a\neq 0)$Đầu tiên xếp 2 chữ số 1 vào 2 trong 6 vị trí. Như vậy số cách xếp này là tổ hợp chập 2 của 6$\Rightarrow $ Có $C^{2}_{6}$ cách xếp.Sau đó xếp 4 chữ số khác nhau vào 4 vị trí còn lại $\Rightarrow $ Có 4.3.2.1=4! (cách)Vậy có tất cả là $C^{2}_{6}.4!=..........$ ( bạn tính giúp mình nhé)Nếu sai thì báo lại để mình sửa nha bn!!! Cảm ơn bn nhiều
|
|
|
sửa đổi
|
Help Me !
|
|
|
Help Me ! Tìm giá trị nhỏ nhấtD=5x2+8xy+5y2-2x+2yE=2x2+4y2-4xy-4x -4y+2016F=x2+xy+y2-3x-3y+1989
Help Me ! Tìm giá trị nhỏ nhấtD=5x2+8xy+5y2-2x+2yE=2x2+4y2-4xy-4x +4y+2016F=x2+xy+y2-3x-3y+1989
|
|
|
sửa đổi
|
giảng+làm chi tiết dùm quần đùi nha!
|
|
|
a) ĐKXĐ: Cái này tự tìm nhé!!! Dễ mờĐặt biểu thức bằng A ta có: $A=\frac{x\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}:\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}=\frac{x+\sqrt{x}}{x(\sqrt{x}+1)}.\sqrt{x}.(\sqrt{x}+1)=x+\sqrt{x}$
a) ĐKXĐ: Cái này tự tìm nhé!!! Dễ mờĐặt biểu thức bằng A ta có: $A=\frac{x\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}:\frac{1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}=\frac{x\sqrt{x}}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}.\sqrt{x}.(\sqrt{x}+1)=x\sqrt{x}$
|
|
|
sửa đổi
|
tìm cực trị hàm số sau
|
|
|
tìm cực trị hàm số sau y = 2x+\sqrt{3}*sin2x+cos2x
tìm cực trị hàm số sau y = $2x+\sqrt{3}*sin2x+cos2x $
|
|
|
sửa đổi
|
giảng+làm chi tiết dùm quần đùi nha!
|
|
|
b) ĐKXĐ: ..............................$=\frac{1}{\sqrt{a}.(\sqrt{a}-1)}.\frac{(\sqrt{a}-1)(\sqrt{a}-2)}{a-1-(a-4)}=\frac{\sqrt{a}-3}{\sqrt{a}}$
b) ĐKXĐ: ..............................$=\frac{1}{\sqrt{a}.(\sqrt{a}-1)}.\frac{(\sqrt{a}-1)(\sqrt{a}-2)}{a-1-(a-4)}=\frac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}$
|
|
|
sửa đổi
|
giảng+làm chi tiết dùm quần đùi nha!
|
|
|
b) ĐKXĐ: ..............................$=\frac{1}{\sqrt{a}.(\sqrt{a}-1)}.\frac{(\sqrt{a}-1)(\sqrt{a}-2)}{a-1-(a-2)}=\frac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}}$
b) ĐKXĐ: ..............................$=\frac{1}{\sqrt{a}.(\sqrt{a}-1)}.\frac{(\sqrt{a}-1)(\sqrt{a}-2)}{a-1-(a-4)}=\frac{\sqrt{a}-3}{\sqrt{a}}$
|
|
|
sửa đổi
|
Giải hệ phương trình: $\left\{ \begin{array}{l} y^3+2(y+1)\sqrt{x-y}=2y+1\\ y^3-y^3-y+2=(2y^2+y)\sqrt{x-y}+y^2x \end{array} \right.$
|
|
|
Giải hệ phương trình: $\left\{ \begin{array}{l} y^3+2(y+1)\sqrt{x-y}=2y+1\\ y^3-y^3-y+2=(2y^2+y)\sqrt{x-y}+y^2x \end{array} \right.$ Giải hệ phương trình: $\left\{ \begin{array}{l} y^3+2(y+1)\sqrt{x-y}=2y+1\\ y^3-y^ 3-y+2=(2y^2+y)\sqrt{x-y}+y^2x \end{array} \right.$
Giải hệ phương trình: $\left\{ \begin{array}{l} y^3+2(y+1)\sqrt{x-y}=2y+1\\ y^3-y^3-y+2=(2y^2+y)\sqrt{x-y}+y^2x \end{array} \right.$ Giải hệ phương trình: $\left\{ \begin{array}{l} y^3+2(y+1)\sqrt{x-y}=2y+1\\ y^3-y^ 2-y+2=(2y^2+y)\sqrt{x-y}+y^2x \end{array} \right.$
|
|
|
sửa đổi
|
Tìm $min_k.$
|
|
|
Còn đây là link đáp án: file:///C:/Users/administrantor/Documents/Downloads/[123doc]%20-%20de-thi-dap-an-chinh-thuc-ki-thi-hoc-sinh-gioi-cac-truong-chuyen-khu-vuc-duyen-hai-va-dong-bang-bac-bo-nam-2015-mon-toan-khoi-10-cua-truong-chuyen-pdf.pdf
Còn đây là link đáp án: http://123doc.org/document/2940702-de-thi-dap-an-chinh-thuc-ki-thi-hoc-sinh-gioi-cac-truong-chuyen-khu-vuc-duyen-hai-va-dong-bang-bac-bo-nam-2015-mon-toan-khoi-10-cua-truong-chuyen-pdf.htm
|
|
|
sửa đổi
|
giải dùm ak em cảm ơn trước ak
|
|
|
giải dùm ak em cảm ơn trước ak Cho a,b,c là 3 số dương khác nhau có tổng =12 .cmr trong ba phương trình saux^{2}+ax+b=0x^{2}+bx+c=0x^{2}+cx+a=0có một phương trình vô nghiệm 1 phương trình có nghiệm
giải dùm ak em cảm ơn trước ak Cho a,b,c là 3 số dương khác nhau có tổng =12 .cmr trong ba phương trình sau $x^{2}+ax+b=0 $$x^{2}+bx+c=0 $$x^{2}+cx+a=0 $có một phương trình vô nghiệm 1 phương trình có nghiệm
|
|
|
sửa đổi
|
phương trình lượng giác ạ
|
|
|
phương trình lượng giác ạ $sin^{2}(\frac{x}{2}-\frac{pi}{4})tan^{2}x-cos{\frac{x}{2}}=0$
phương trình lượng giác ạ $sin^{2}(\frac{x}{2}-\frac{pi}{4})tan^{2}x-cos ^2{\frac{x}{2}}=0$
|
|
|
sửa đổi
|
phương trình lượng giác ạ
|
|
|
phương trình lượng giác ạ sin x^{2}(\frac{x}{2}-\frac{pi}{4})tan^{2}x-cos x^{\frac{x}{2}}=0
phương trình lượng giác ạ $sin^{2}(\frac{x}{2}-\frac{pi}{4})tan^{2}x-cos{\frac{x}{2}}=0 $
|
|
|
sửa đổi
|
giải dùm mìn ik
|
|
|
giải dùm mìn ik \sin 2x\times\cos x + \sin x\times\cos x = \cos 2x + \sin x + \cos x
giải dùm mìn ik $\sin 2x\times\cos x + \sin x\times\cos x = \cos 2x + \sin x + \cos x $
|
|
|
sửa đổi
|
m.n giúp mk vs mk đang cần gấp
|
|
|
Ta có $a^2(b+v)+b^2(c+a)+c^2(a+b)=a^3+b^3+c^3+3abc$Trừ 2 vế đi $6abc$ ta có: $a^2(b+c)+b^2(c+a)+c^2(a+b)+6abc=a^3+b^3+c^3-3abc$$\Leftrightarrow (ab^2-2abc+ac^2)+(a^2b-2abc+bc^2)+(a^2c-2abc+b^2c)=(a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc)$$\Leftrightarrow a(b-c)^2+b(c-a)^2+c(a-b)^2=(a+b+c)\frac{1}{2}[(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2]$$\Leftrightarrow 2a(b-c)^2+2b(c-a)^2+2c(a-b)^2=(a+b+c)[(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2]$$\Leftrightarrow a(b-c)^2+b(c-a)^2+c(a-b)^2=(a+b)(a-b)^2+(a+c)(a-c)^2+(b+c)(b-c)^2$$\Leftrightarrow (a-b)^2(a+b-c)+(b-c)^2(b+c-a)+(c-a)^2(c+a-b)=0$Do $a,b,c$ là 3 cạnh cả tam giác nên $a+b-c>0$ ; $b+c-a>0$ ; $c+a-b>0$Mặt khác $(a-b)^2\geq 0$ ; $......................$9Nên đẳng thức xảy ra khi $(a-b)^2=(b-c)^2=(c-a)^2=0\Leftrightarrow a=b=c\Rightarrow $ Tam giác ABC đều
Ta có $a^2(b+c)+b^2(c+a)+c^2(a+b)=a^3+b^3+c^3+3abc$Trừ 2 vế đi $6abc$ ta có: $a^2(b+c)+b^2(c+a)+c^2(a+b)+6abc=a^3+b^3+c^3-3abc$$\Leftrightarrow (ab^2-2abc+ac^2)+(a^2b-2abc+bc^2)+(a^2c-2abc+b^2c)=(a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc)$$\Leftrightarrow a(b-c)^2+b(c-a)^2+c(a-b)^2=(a+b+c)\frac{1}{2}[(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2]$$\Leftrightarrow 2a(b-c)^2+2b(c-a)^2+2c(a-b)^2=(a+b+c)[(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2]$$\Leftrightarrow a(b-c)^2+b(c-a)^2+c(a-b)^2=(a+b)(a-b)^2+(a+c)(a-c)^2+(b+c)(b-c)^2$$\Leftrightarrow (a-b)^2(a+b-c)+(b-c)^2(b+c-a)+(c-a)^2(c+a-b)=0$Do $a,b,c$ là 3 cạnh cả tam giác nên $a+b-c>0$ ; $b+c-a>0$ ; $c+a-b>0$Mặt khác $(a-b)^2\geq 0$ ; $......................$9Nên đẳng thức xảy ra khi $(a-b)^2=(b-c)^2=(c-a)^2=0\Leftrightarrow a=b=c\Rightarrow $ Tam giác ABC đều
|
|
|
sửa đổi
|
m.n giúp mk vs mk đang cần gấp
|
|
|
Ta có $a^2(b+v)+b^2(c+a)+c^2(a+b)=a^3+b^3+c^3+3abc$Trừ 2 vế đi $6abc$ ta có: $a^2(b+c)+b^2(c+a)+c^2(a+b)+6abc=a^3+b^3+c^3-3abc$$\Leftrightarrow (ab^2-2abc+ac^2)+(a^2b-2abc+bc^2)+(a^2c-2abc+b^2c)=(a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc)$$\Leftrightarrow a(b-c)^2+b(c-a)^2+c(a-b)^2=(a+b+c)\frac{1}{2}[(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2]$$\Leftrightarrow 2a(b-c)^2+2b(c-a)^2+2c(a-b)^2=(a+b+c)[(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2]$$\Leftrightarrow a(b-c)^2+b(c-a)^2+c(a-b)^2=(a+b)(a-b)^2+(a+c)(a-c)^2+(b+c)(b-c)^2$$\Leftrightarrow (a-b)^2(a+b-c)+(b-c)^2(b+c-a)6(c-a)^2(c+a-b)=0$Do $a,b,c$ là 3 cạnh cả tam giác nên $a+b-c>0$ ; $b+c-a>0$ ; $c+a-b>0$Mặt khác $(a-b)^2\geq 0$ ; $......................$9Nên đẳng thức xảy ra khi $(a-b)^2=(b-c)^2=(c-a)^2=0\Leftrightarrow a=b=c\Rightarrow $ Tam giác ABC đều
Ta có $a^2(b+v)+b^2(c+a)+c^2(a+b)=a^3+b^3+c^3+3abc$Trừ 2 vế đi $6abc$ ta có: $a^2(b+c)+b^2(c+a)+c^2(a+b)+6abc=a^3+b^3+c^3-3abc$$\Leftrightarrow (ab^2-2abc+ac^2)+(a^2b-2abc+bc^2)+(a^2c-2abc+b^2c)=(a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc)$$\Leftrightarrow a(b-c)^2+b(c-a)^2+c(a-b)^2=(a+b+c)\frac{1}{2}[(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2]$$\Leftrightarrow 2a(b-c)^2+2b(c-a)^2+2c(a-b)^2=(a+b+c)[(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2]$$\Leftrightarrow a(b-c)^2+b(c-a)^2+c(a-b)^2=(a+b)(a-b)^2+(a+c)(a-c)^2+(b+c)(b-c)^2$$\Leftrightarrow (a-b)^2(a+b-c)+(b-c)^2(b+c-a)+(c-a)^2(c+a-b)=0$Do $a,b,c$ là 3 cạnh cả tam giác nên $a+b-c>0$ ; $b+c-a>0$ ; $c+a-b>0$Mặt khác $(a-b)^2\geq 0$ ; $......................$9Nên đẳng thức xảy ra khi $(a-b)^2=(b-c)^2=(c-a)^2=0\Leftrightarrow a=b=c\Rightarrow $ Tam giác ABC đều
|
|
|
sửa đổi
|
trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC có phương trình đường cao AH : x=3\sqrt{3} ,
|
|
|
Mình có cách giải khác mà ko cần tìm H làm chi cho mệt bạn ạ!!!!Từ gt có pt của 2 đường phân giác trong suy ra tọa độ I là tâm nội tiếp $I(3\sqrt{3};3)$Kẻ IK vuông góc vs BC tại K.Đường thẳng BC vuông góc với AH nên có pt $y+m=0$Mặt khác do $r=3\Rightarrow d(I;BC)=3\Rightarrow m=............$ (Chú ý tìm được 2 tọa độ của m)$Pt $ đường thẳng BC:................Tọa độ B thỏa mãn hệ $\begin{cases}BC:............ \\ BD:............ \end{cases} \Rightarrow B(....;.....)$Tọa độ C thỏa mãn hệ $\begin{cases}BC:............ \\ CE:............ \end{cases} \Rightarrow C(...;....)$Lấy B' đối xứng với B qua CE ta có : B'$\in AC\Rightarrow $ Tìm được B' (bài toán cơ bản) $\Rightarrow $ Viết pt AC khi có C có B'Tương tự tìm được C' $\in AB$ $\Rightarrow $ Viết được pt AB khi có B có C'Có pt AB và AC lấy giao giải hpt tìm được A.Chú ý : Do có 2 giá tị của m thỏa mãn nên có 2 pt BC do đó có 2 giá trị của A. Phải thử lại xem tọa độ A nào thỏa mãn tung độ dương thì lấy nhé!!! Good luck!
Mình có cách giải khác mà ko cần tìm H làm chi cho mệt bạn ạ!!!!Từ gt có pt của 2 đường phân giác trong suy ra tọa độ I là tâm nội tiếp $I(3\sqrt{3};3)$Kẻ IK vuông góc vs BC tại K.Đường thẳng BC vuông góc với AH nên có pt $y+m=0$Mặt khác do $r=3\Rightarrow d(I;BC)=3\Rightarrow m=............$ (Chú ý tìm được 2 tọa độ của m)$Pt $ đường thẳng BC:................Tọa độ B thỏa mãn hệ $\begin{cases}BC:............ \\ BD:............ \end{cases} \Rightarrow B(....;.....)$Tọa độ C thỏa mãn hệ $\begin{cases}BC:............ \\ CE:............ \end{cases} \Rightarrow C(...;....)$Lấy B' đối xứng với B qua CE ta có : B'$\in AC\Rightarrow $ Tìm được B' (bài toán cơ bản) $\Rightarrow $ Viết pt AC khi có C có B'Tương tự tìm được C' $\in AB$ $\Rightarrow $ Viết được pt AB khi có B có C'Có pt AB và AC lấy giao giải hpt tìm được A.Chú ý : Do có 2 giá trị của m thỏa mãn nên có 2 pt BC do đó có 2 giá trị của A. Phải thử lại xem tọa độ A nào thỏa mãn tung độ dương thì lấy nhé!!! Good luck!
|
|