|
sửa đổi
|
Bất đẳng thức !!
|
|
|
Bất đẳng thức !! Cho a,b,c > 0. CMR:$\frac{a^{2}+2ab}{(a+\sqrt{bc}+c)^{2}}$$+\frac{b^{2}+2bc}{(b+\sqrt{ca}+ c)^{2}}$$+\frac{c^{2}+2ca}{(c+\sqrt{ab}+b)^{2}}$ $\geq 1$
Bất đẳng thức !! Cho a,b,c > 0. CMR:$\frac{a^{2}+2ab}{(a+\sqrt{bc}+c)^{2}}$$+\frac{b^{2}+2bc}{(b+\sqrt{ca}+ a)^{2}}$$+\frac{c^{2}+2ca}{(c+\sqrt{ab}+b)^{2}}$ $\geq 1$
|
|
|
sửa đổi
|
Phương trình mũ-cần gấp
|
|
|
Phương trình mũ-cần gấp GPT 3.16^x+2.8^x-5.36^x=0Bài này mình nghĩ chia cho 4^x nhưng đến đó lại "bất lực",các bạn có nghĩ ra cách nào khác k xin chỉ cho mình :) cảm tạ các bạn :)
Phương trình mũ-cần gấp GPT : $3.16^x+2.8^x-5.36^x=0 $Bài này mình nghĩ chia cho $4^x $ nhưng đến đó lại "bất lực",các bạn có nghĩ ra cách nào khác k hông xin chỉ cho mình :) cảm tạ các bạn :)
|
|
|
sửa đổi
|
hằng đẳng thức
|
|
|
hằng đẳng thức A=(4x^{2}+y^{2})(2x+y)(2x-y)
hằng đẳng thức $A=(4x^{2}+y^{2})(2x+y)(2x-y) $
|
|
|
sửa đổi
|
Help me!!!! Khó quá!!!
|
|
|
Help me!!!! Khó quá!!! Cho $k,n \in N^*, n> 0$. CMR: phương trình: $x^n-y^n=2^k$ không có nghiệm nguyên dương.
Help me!!!! Khó quá!!! Cho $k,n \in N^*, n> 2$. CMR: phương trình: $x^n-y^n=2^k$ không có nghiệm nguyên dương.
|
|
|
sửa đổi
|
Giải phương trình mũ
|
|
|
Giải phương trình mũ 2^{x} + 3^{x} + 5^{x} = 10^{x}
Giải phương trình mũ $2^{x} + 3^{x} + 5^{x} = 10^{x} $
|
|
|
sửa đổi
|
giải hệ
|
|
|
giải hệ giải hệ 2y^3+y+2x\sqrt{x}1-x=3.\sqrt{x}1-x\sqrt{x}(9-4y^2)=2x^2+6y^2-7
giải hệ Giải hệ phương trình sau: $2y^3+y+2x\sqrt{x}1-x=3.\sqrt{x}1-x $$\sqrt{x}(9-4y^2)=2x^2+6y^2-7 $
|
|
|
sửa đổi
|
toán đây
|
|
|
toán đây cho S={0;1;2...8}. có bao nhiêu cách chọn bộ sáu đôi phân biệt (A,B,C,D,E,F) từ S sao cho A>B>C;D>E>F
toán đây Cho $S={0;1;2...8}. $ Có bao nhiêu cách chọn bộ sáu đôi phân biệt $(A, B, C, D, E, F) $ từ $S $ sao cho $A>B>C;D>E>F $
|
|
|
sửa đổi
|
phương trình chứa tham số
|
|
|
3+x−−−−−√+6—x−−−−√—(3+x)(6—x)−−−−−−−−−−−√=m $(-3\leq x\leq 6)$Gọi $x_0$ là nghiệm của phương trìnhPT $\Leftrightarrow \sqrt{3+(3-x_0)}+\sqrt{6-(3-x_0)}-\sqrt{[3+(3-x_0)][6-(3-x_0)]}=m$Do đó: $3-x_0$ cũng là một nghiệm của phương trình.Để pt có nghiệm duy nhất thì $x_0=3-x_0\Leftrightarrow x_0=1,5 (t/m ĐKXĐ)\Rightarrow m=...$*) Điều kiện đủ: chứng minh với $m=...$ thì phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (thay vào rồi chuyển vế, bình phương lên là OK)
3+x−−−−−√+6—x−−−−√—(3+x)(6—x)−−−−−−−−−−−√=m $(-3\leq x\leq 6)$Gọi $x_0$ là nghiệm của phương trìnhPT $\Leftrightarrow \sqrt{3+(3-x_0)}+\sqrt{6-(3-x_0)}-\sqrt{[3+(3-x_0)][6-(3-x_0)]}=m$Do đó: $3-x_0$ cũng là một nghiệm của phương trình.Để pt có nghiệm duy nhất thì $x_0=3-x_0\Leftrightarrow x_0=1,5 (t/m ĐKXĐ)\Rightarrow m=...$*) Điều kiện đủ: chứng minh với $m=...$ thì phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (thay vào rồi chuyển vế, bình phương lên là OK)ĐÚng thì tích +vote nha...!!!
|
|
|
sửa đổi
|
toán học
|
|
|
CMR:tích của 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp chia hết cho 48Ta có: tích 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp có dạng: A=(2a-2)2a(2a+2) (a là số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 2)A=8(a-1)a(a+1) Vì a-1, a, a+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 số chia hết cho 2 và tồn tại 1 số chia hết cho 3Do đó: (a-1)a(a+1) chia hết cho 6 ...suy ra A chia hết cho 48 ( ĐPCM)KL:...Đúng thì tích cho mình nha...!!!
Ta có: Tích 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp có dạng: A=(2a-2)2a(2a+2) (a là số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 2)$A=8(a-1)a(a+1) $Vì $a-1, a, a+1$ là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 số chia hết cho 2 và tồn tại 1 số chia hết cho 3Do đó: $(a-1)a(a+1)$ chia hết cho 6 ...suy ra A chia hết cho 48 ( ĐPCM)KL:...Đúng thì tích cho mình nha...!!!
|
|
|
sửa đổi
|
HELP ME
|
|
|
HELP ME tim x,y bi et: a) $(4x^2+12x+10)(y^2-4y+14)=10$ b) $xy=108 và x /3=y /4$
HELP ME Tìm $x,y $ bi ết: $a) (4x^2+12x+10)(y^2-4y+14)=10$ $b) $ $xy=108 $ và $\frac{x }{3 }= \frac{y }{4 }$
|
|
|
sửa đổi
|
help!
|
|
|
help! cmr: voi moi a, b, c la cac so thuc duong ta co:$\frac{a(b+c)}{\sqrt{bc(b^{2}+c^{2}}} + \frac{b(c+a)}{\sqrt{ca(c^{2}+a^{2}}}+\frac{c(a+b)}{\sqrt{ab(a^{2}+b^{2}}} \geq 3\sqrt{2}$
help! cmr: voi moi a, b, c la cac so thuc duong ta co:$\frac{a(b+c)}{\sqrt{bc(b^{2}+c^{2} )}} + \frac{b(c+a)}{\sqrt{ca(c^{2}+a^{2} )}}+\frac{c(a+b)}{\sqrt{ab(a^{2}+b^{2} )}} \geq 3\sqrt{2}$
|
|
|
sửa đổi
|
Ai làm dược thì hãy giúp mình nha !
|
|
|
Ai làm dược thì hãy giúp mình nha ! Đề bài : Mẹ bạn Linh gửi tiết kiệm 10 triệu ̣đồng tại một ngân hàng theo thể thức có kỳ hạn 12 tháng với lãi suất 0,62% ( số tiền gửi ban đầu và sau 12 tháng m̉ới được lấy lãi ) . Hỏi khi hết thời hạn 12 tháng , mẹ bạn Linh lấyra cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu ?
Ai làm dược thì hãy giúp mình nha ! Đề bài: Mẹ bạn Linh gửi tiết kiệm $10 $ triệu ̣đồng tại một ngân hàng theo thể thức có kỳ hạn $12 $ tháng với lãi suất $0,62 $% ( số tiền gửi ban đầu và sau $12 $ tháng m̉ới được lấy lãi). Hỏi khi hết thời hạn $12 $ tháng , mẹ bạn Linh lấy ra cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu $? $
|
|
|
sửa đổi
|
Xem lại bài toán lớp 8...!!! Chủ yếu lấy vote thôi các bác ạ...:)))
|
|
|
Xem lại bài toán lớp 8...!!! Chủ yếu lấy vote thôi các bác ạ...:))) CMR: $1^n+2^n+3^n+....+x^n$ chia hết cho $1+2+3+...+x$ với $x;n$ và là các số nguyên dương và $n$ lẻ
Xem lại bài toán lớp 8...!!! Chủ yếu lấy vote thôi các bác ạ...:))) CMR: $ A=1^n+2^n+3^n+....+x^n$ chia hết cho $ B=1+2+3+...+x$ với $x;n$ và là các số nguyên dương và $n$ lẻ
|
|
|
sửa đổi
|
Xem lại bài toán lớp 8...!!! Chủ yếu lấy vote thôi các bác ạ...:)))
|
|
|
Xem lại bài toán lớp 8...!!! Chủ yếu lấy vote thôi các bác ạ...:))) CMR: $1^n+2^n+3^n+....+x^n$ chia hết cho $1+2+3+...+x$ với $x;n$ là các số nguyên dương
Xem lại bài toán lớp 8...!!! Chủ yếu lấy vote thôi các bác ạ...:))) CMR: $1^n+2^n+3^n+....+x^n$ chia hết cho $1+2+3+...+x$ với $x;n$ và là các số nguyên dương và $n$ lẻ
|
|
|
sửa đổi
|
Xem lại bài toán lớp 8...!!! Chủ yếu lấy vote thôi các bác ạ...:)))
|
|
|
Xem lại bài toán lớp 8...!!! CMR: $1^n+2^n+3^n+....+x^n$ chia hết cho $1+2+3+...+x$ với $x;n$ là các số nguyên dương
Xem lại bài toán lớp 8...!!! Chủ yếu lấy vote thôi các bác ạ...:)))CMR: $1^n+2^n+3^n+....+x^n$ chia hết cho $1+2+3+...+x$ với $x;n$ là các số nguyên dương
|
|