|
giải đáp
|
Xác suất
|
|
|
Gọi A là biến cố 4 chiếc lấy ra thuộc 4 đôi khác nhau Ta tính n(A) : + Chọn 4 đôi trong 10 đôi : C410=210 cách. + Mỗi đôi (trong 4 đôi trên) chỉ chọn 1 chiếc : 24=16 cách. ⇒n(A)=210.16=3360 ⇒P(A)=3360C420=224323 Xác suất cần tính là 1−P(A)=99323
|
|
|
giải đáp
|
giúp với
|
|
|
b) Khi nhóm chẵn ở bên trái, nhóm lẻ ở bên phải Số cách xếp cho 2 số chẵn là 2! cách. Số cách xếp cho 3 số lẻ là 3! cách Vậy 2!.3! = 2.6 = 12 cách Tương tự ta cũng có 12 cách xếp số chẵn bên phải và số lẻ ở bên trái Vây có : 12 + 12 =24 cách xếp để thỏa mãn yêu cầu của đề
|
|
|
giải đáp
|
giúp mình
|
|
|
a) Xếp C ngồi chính giữa có 1 cách Xếp A, B, D, E vào 4 chôc còn lại : có 4! = 24 cách Vậy có 24 cách để thỏa mãn yêu cầu b) Xếp A, E vào 2 đầu ghế : có 2! = 2 cách Xếp B, C, D vào 3 chỗ còn lại : có 3! = 6 cách Có : 2. 6 = 12 . Vậy có 12 cách thỏa mãn yêu cầu ( ! = giai thừa ) + VOTE dùm
|
|
|
giải đáp
|
thấy hay thì trả lời + vote cho em
|
|
|
đây nè thư anh ko biết kết quả bao nhiu nữa em tham khảo nhé : 1 là 11h or 212h đáp án 1 là 11h : http://hoc24.vn/hoi-dap/question/45310.html
đáp án 2 thì em vs anh giải rồi đấy!! GOOD LUCK TO YOU:))
|
|
|
giải đáp
|
thấy hay thì trả lời + vote cho em
|
|
|
Bài giải Lúc 12 giờ kim phút trùng với kim giờ cho đến khi kim phút chập khít lên K/giờ một lần nữa thì kim phút phải đi được nhiều hơn kim giờ một vòng đồng hồ. Vì hiệu vận tốc của 2 kim là 11/12 vòng nên thời gian gần nhất để kim phút và kim giờ chập khít lên nhau là: 1 : 11/12 = 12/11 ( giờ) Từ 2 ví dụ trên ta rút ra cách tính thời gian 2 kim chập khít lên nhau như sau: Thời gian đuổi kịp = Hiệu quãng đường : Hiệu vận tốc
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Sửa dùm mình
|
|
|
Bài 100*: Tìm m để dạng toàn phương sau xác định dương : $f(x.y.z) = 7x^2 + 2y^2 + 3z^2 + 6xy - 2mxy + 2yz$ trong đó : $x = x_{1}, y=x_{2} , z = x_{3}$ Ai sửa dùm mình với mình ko viết đk ct toán :((
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Đốt !!!!!!!!!! -Và chạy!!!!!!!!!
|
|
|
Hai thùng đựng $495$lít dầu.Hỏi vs $2$ thùng đó bạn sẽ có thể đốt cháy hoàn toàn đk bao nhiêu ngôi nhà biết cứ $1$lit/ nhà và hiệu suất cháy đạt $90$% và khả năng ngôi nhà bị đốt cháy hoàn toàn là $70$%
|
|
|
giải đáp
|
đố vui, lập luận
|
|
|
Bác Tiện không làm thợ sơn. Bác Tiện là em rể của bác thợ hàn nên bác Tiện không làm thợ hàn => Bác Tiện chỉ có thể là thợ da hoặc thợ điện. Nếu bác Tiện làm thợ da thì bác Da là thợ điện. Như vậy bác Tiện vừa là em rể của bác thợ tiện vừa là em rể của bác thợ hàn mà vợ bác Tiện chỉ có 2 anh em. Điều này vô lí. => Bác Tiện là thợ điện Bác Da và bác thợ sơn là 2 anh em cùng họ nên bác Da không phải là thợ sơn. Theo lập luận trên bác Da không là thợ tiện => Bác Da là thợ hàn.
|
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
1 câu IQ trường ĐH Harvard. Mại dzô. IQ sỉ, lẻ có hết :))
|
|
|
Đố bạn : Số nào thêm bất kì số nào thì vẫn là số đó Số nào nhân với bất kì số nào thì vẫn là số đó Số nào chia với bất kì số nào thì vẫn là số đó Số nào trừ với bất kì số nào thì vẫn là số đó Nhưng số đó cộng với số đó thì lại ra 1 số khác là 1 số nguyên tố chia hết cho 12345. Tìm số đã cho. (TOÁN IQ TRƯỜNG ĐH Harvard)
|
|
|
|
|
giải đáp
|
http://hoctainha.vn/Users_Image/42445/IQ%202.jpg
|
|
|
Trâm vs Quỳn giải con nít quá Xem tui nè : Xét 4 số đầu tiên ta có : 9 / 3 = 3 15 / 5 =3 => quy luật sẽ là số lớn / số bé = 3 ta có 2 số cuối là : 21 / ? = 3 => ? = 21 / 3 = 7 Mặt khác xét 3 số lớn ta có : 9 + 6 = 15, 15 + 6 = 21 ( vậy quy luật sẽ là lấy từng số lớn lần lượt + 6 ) 3 + 2 = 5, 5 + 2 = 7 => ? = 7 ( vậy quy luật sẽ là lấy từng số bé lần lượt + 2 )
|
|