|
đặt câu hỏi
|
Lượng giác
|
|
|
Giải phương trình $cos2x+2sin2x-sin(\frac{x}2)=0$
|
|
|
giải đáp
|
luong giac hay (chi tiết nha!)
|
|
|
Còn không ta c/m phương trình vô nghiệm: *C/m sin(x)sin(2x)sin(3x)<34 Gọi vế trái là S, ta có S= sinxsin2xsin3x=12sin2x(cos2x-cos4x)=14sin4x+12(-sin2xcos4x) ta có sin 4x≤1 và -sin2xcos4x≤1 từ đó, S ≤14+12=34 Dấu bằng không xảy ra Giả sử: S=34thì sin4x=1 và sin2xcos4x=-1 Vì sin4x =1 thì cos4x =0 do đó sin2xcos4x=0 Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
|
|
|
|
giải đáp
|
tỉ số lượng giác
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Viết phương trình đường thẳng
|
|
|
Gọi $A(a;0) B(0;b) (a;b>0)$ Có $Q \in (d) \Rightarrow (d):\frac{2}a+\frac{3}b=1$ Xét $OA+OB=a+b$ ÁP DỤNG BĐT BUNHIACOPXKI
$(\frac{2}a+\frac{3}b)(a+b) \geq (\sqrt{\frac{2}a}.\sqrt a+\sqrt \frac{3}b .\sqrt b)^2$ $\Leftrightarrow 1.(a+b) \geq (\sqrt 2 +\sqrt 3)^2$ $\Leftrightarrow a+b \geq 5+2\sqrt 6$ $\Rightarrow OA +OB min=5+2\sqrt6$ Đẳng thức xảy ra khi $\frac{a^2}2=\frac{b^2}3$
Mà $\frac{2}a+\frac{3}b=1$ Giải hệ trên ta có được $a,b \Rightarrow (d)$
|
|
|
giải đáp
|
giai giup minh chi tiet nhe
|
|
|
Xét $PT \Leftrightarrow \frac{sinA}{sinB}=\frac{2cos(\frac{B+C}2)cos(\frac{B-C}2)}{2cos(\frac{A+C}2)cos(\frac{A-C}2)}=\frac{sin\frac{A}2.cos\frac{B-C}2}{sin\frac{B}2.cos\frac{A-C}2}$$\Leftrightarrow \frac{cos\frac{A}2}{cos\frac{B}2}=\frac{cos\frac{B-C}2}{cos\frac{A-C}2}$ $\Leftrightarrow cos(\frac{2A-C}2)=coos(\frac{2B-C}2)$ $\Rightarrow \widehat{A}=\widehat{B}\Rightarrow \triangle ABC$ cân Hoặc $\widehat{A}+\widehat{B}=\widehat{C} \Rightarrow \widehat{C}=90^0 \Rightarrow \triangle ABC vuông$
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Tính giá trị các biểu thức lượng giác
|
|
|
Áp dụng công thức $sin^4x=\frac{cos4x-4cos2x+3}8$Thế vào A, ta có $8A = -4cos\frac{\pi}8-4cos\frac{3\pi}8-4cos\frac{5\pi}8-4cos\frac{7\pi}8+12$ $\Leftrightarrow -2A = cos\frac{\pi}8 +cos\frac{7\pi}8+cos\frac{5\pi}8+cos\frac{3\pi}8+3$
$\Leftrightarrow -2A=(2cos\pi.cos\frac{3\pi}4+2cos\pi.cos\frac{\pi}4)+3 $ $\Leftrightarrow -2A=(2cos\pi.2.cos\pi.cos\frac{\pi}2)+3$
$\Leftrightarrow -2A=0+3 \Rightarrow A=-\frac{3}2$
|
|
|
giải đáp
|
Lượng giác!!!
|
|
|
Xét $PT \Leftrightarrow \frac{sinA}{sinB}=\frac{2cos(\frac{B+C}2)cos(\frac{B-C}2)}{2cos(\frac{A+C}2)cos(\frac{A-C}2)}=\frac{sin\frac{A}2.cos\frac{B-C}2}{sin\frac{B}2.cos\frac{A-C}2}$ $\Leftrightarrow \frac{cos\frac{A}2}{cos\frac{B}2}=\frac{cos\frac{B-C}2}{cos\frac{A-C}2}$ $\Leftrightarrow cos(\frac{2A-C}2)=coos(\frac{2B-C}2)$ $\Rightarrow \widehat{A}=\widehat{B}\Rightarrow \triangle ABC$ cân Hoặc $\widehat{A}+\widehat{B}=\widehat{C} \Rightarrow \widehat{C}=90^0 \Rightarrow \triangle ABC vuông$
|
|
|
giải đáp
|
tính giùm mình câu này coi
|
|
|
Áp dụng công thức $ sin^4x=\frac{cos4x-4cos2x+3}8 $ Thế vào A, ta có $8A = -4cos\frac{\pi}8-4cos\frac{3\pi}8-4cos\frac{5\pi}8-4cos\frac{7\pi}8+12$ $\Leftrightarrow -2A = cos\frac{\pi}8 +cos\frac{7\pi}8+cos\frac{5\pi}8+cos\frac{3\pi}8+3$
$\Leftrightarrow -2A=(2cos\pi.cos\frac{3\pi}4+2cos\pi.cos\frac{\pi}4)+3 $ $\Leftrightarrow -2A=(2cos\pi.2.cos\pi.cos\frac{\pi}2)+3$
$\Leftrightarrow -2A=0+3 \Rightarrow A=-\frac{3}2$
|
|
|
|
|
giải đáp
|
tham khao nha
|
|
|
Gọi $M$ là trung điểm $BC \Rightarrow M(2y+1;y)$ Gọi $(O)$ là đường tròn qua $B,C,H$ Theo giả thiết có $(O)$ đi qua $H,E$ $\Rightarrow O\in $ trung trực $(HE):x=4(1)$ Nhận xét: $(\triangle)\equiv(IM):x-2y-1=0$ Mặt khác $O,I,M$ thẳng hàng $\Rightarrow O \in (\triangle)(2)$ $(1)(2)\Rightarrow O(4;\frac{3}2)$
|
|