|
giải đáp
|
hình 9
|
|
|
d,$\Delta ABC$ có đường kính bc từ câu c==>$\widehat{BCM}+\widehat{BEM}=180^0=>\widehat{BCM}=90^0(\widehat{BEM}=90^0)$=>DPCM
|
|
|
giải đáp
|
hình 9
|
|
|
c,ta có $\widehat{CEM}=\widehat{CBM}=45^0==>$ tứ giác CBEM nội tiếp(1) xét $\Delta EAK=\Delta CAB:CA=AE;AB=AK;\widehat{BAC}=\widehat{EAK}$ =>$\widehat{BCK}=\widehat{BEK}=>$ tứ giác CBKE nội tiếp (2) từ (1)(2)==> DPCM
|
|
|
giải đáp
|
hình 9
|
|
|
b,ta có$\widehat{BCF}=\widehat{BAF}$(2 góc nội tiếp nhìn cung BF )$=\widehat{BAH}=45^0$ MÀ $ \Delta BCF$ vuông tại F=> ĐPCM
|
|
|
giải đáp
|
Tìm điểm M(x;y) thỏa mãn
|
|
|
$(C)$ có tâm $I(-1;0) R=\sqrt5$ ta có $IM.sin30^0 =R=>IM=2\sqrt5$ Vậy là về bài toán tìm điểm thuộc đường biết khoảng cách đến một điểm cho trước nhé Gọi $M(a;a+1)\in d$ $IM^2=2(a+1)^2=20=>a=1\pm \sqrt{10}$
|
|
|
giải đáp
|
Toán 9
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Hình học không gian
|
|
|
Gọi $H$ là trung điểm $AC=>SH$_|_$(ABC)$ Gọi $K$ là trung điểm $AC$ gọi $d$ qua $K d//SH$ Ta có $AK=CK=BK=\frac{AC}2=>d$ chính là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC$ Gọi $I\in d IK=x$ $I$ là tâm đường tròn ngoại tiếp $\Leftrightarrow IA=IS\Leftrightarrow (\overrightarrow{IK}+\overrightarrow{KA})^2=(\overrightarrow{IK}+\overrightarrow{KH}+\overrightarrow{HS})^2$ $\Leftrightarrow x^2+2a^2=x^2+a^2+3a^2+2x.\sqrt3a.cos(\overrightarrow{IK};\overrightarrow{HS})$ $\rightarrow 2x.\sqrt3a.cos(\overrightarrow{IK};\overrightarrow{HS})=-2a^2=>x=\frac{a\sqrt3}{3}$ Suy ra tâm đường tròn ngoại tiếp tứ diện là điểm $I$ nằm trên đường thẳng $d$ qua $K$ và $//SH$ cách $K$ một khoảng $x=\frac{a\sqrt3}3$ nằm miền chưa $S$ chia bởi mặt phẳng $(ABC)$ $R=\frac{\sqrt21 a}3$
|
|
|
giải đáp
|
Hình giải tích phẳng.
|
|
|
ta có $A,B \in (C)$ và $AB$ là đường kính $==>\Delta ABH$ Có đường cao $AN $ và $BM$ trực tâm $C$ mà $AN$ qua $A$ và có $VTPT \overrightarrow{HB}(2;\frac72)=>AN:4x+7y-29=0$ tt$==>BM:4x-y-18=0=>H(\frac{155}{32};\frac{11}8)$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
hình 10
|
|
|
Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$,cho hình chữ nhật $ABCD $có$ AB=2BC; M$ là trung điểm $BC$ ; pt $AM:3x-5y+9=0$ và $D(-1;-2.)$biết $B \in d:3x-y+1=0$ và $x_B>0. $xác định tọa độ $A,B,C$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
toán 10
|
|
|
giải hệ $\begin{cases}y^3-8y+40=2\sqrt[3]{x-5}-x \\ \frac{x^4+y^4}{(x+y)^4}=\frac{xy}{x^2+y^2}-\frac38 \end{cases}$
|
|
|
giải đáp
|
giúp mình giải bất pt này vs...
|
|
|
ta có $x^2+3x+10\geqslant 0=>BPT\Leftrightarrow -2x^2+7x+7\leqslant -x^2-3x-10$ $\Leftrightarrow x^2-10x-17\geqslant 0=>x\in(-\infty;5-\sqrt{42}]\cup[5+\sqrt{42};+\infty)$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Đề thi thử
|
|
|
Cho $a,b \in (0;1) (a^3+b^3)(a+b)=ab(1-a)(1-b)$ Tìm GTLN của $F=\frac1{\sqrt{1+a^2}}+\frac1{\sqrt{1+b^2}}+3ab-a^2-b^2$
|
|
|
giải đáp
|
ứng dụng tích phân
|
|
|
tiếp tuyến tại $A(1;0)$ có dạng $y=x-1$ $D=${$y=x-1; y=lnx ; x=e$} bài này phải vẽ hình từ hình vẽ $V=\pi \int\limits_{1}^{e}[(x-1)^2-ln^2x]dx=\pi[ \frac{(x-1)^3}{3}-ln^2x.x+lnx.x-x]|^e_1=\pi(\frac{(e-1)^3}{3}-e+1)$
|
|
|
giải đáp
|
giải giúp mình mấy bài này nha
|
|
|
Bài 3 Gọi $H$ là tâm đường tròn nội tiếp tam giác $ABC==> SH$_|_$(ABC)$ vì $\Delta ACB$ cân tạ $A=>AH$_|_$BC=>\widehat{(SBC);(ACB)}=\widehat{SMA}$ Với $M$ là trung điểm $BC$ để giải quyết đc bài toán ta cần tính $HM$ cái này phải dùng đến cái m k thích tẹo nào định lý cos trong tam giác tính góc $ABC$=> sd định lý cos cho tam giác $HBM$ hoặc $HM.(BC+AB+AC)=2S\Delta ABC=>HM=a\frac32=>SH=3a$ $=>V=12a^3$
|
|
|
giải đáp
|
mình cần gấp.bạn trình bày cụ thể nha.
|
|
|
ĐK $x\in [-\sqrt2; \sqrt2]$ Ta có $f;(x)=1-\frac{x}{\sqrt{2-x^2}}=0\Leftrightarrow x=1$ bảng biến thiên $x -\sqrt2 1 \sqrt2$ $f'(x) + 0 -$
$f(x) -\sqrt2 2 \sqrt2$ $==> fmax=2\Leftrightarrow x=1 fmin=-\sqrt2 \Leftrightarrow x=-\sqrt2$
|
|
|
giải đáp
|
giải giúp mình mấy bài này nha
|
|
|
Bài 2 Gọi $H$ là hình chiếu của $S$ lên $AB==> SH$_|_$(ABC)$ gọi $I;J$ lần lượt là hình chiếu của $H$ lân $AC;AB$ $==>\widehat{SIH}=\widehat{SIH}=45^0=>\Delta SIH=\Delta SJH=>IH=JH=> H$ nằm trên tia phân giác góc $\widehat{ACB}=>H $ là trung điểm $AB$ Gọi $G$ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC$ Gọi $d$ qua $G$ và song song $SH=> d$ là trục đường tòn ngoại tiếp tam giác gọi $O\in d :OG=x$ $O$ là tâm đường tròn ngoại tiếp $\Leftrightarrow OS=OC\Leftrightarrow (\overrightarrow{OS})^2=\overrightarrow{OC}$ $\Leftrightarrow (\overrightarrow{OH}+ \overrightarrow{HG}+\overrightarrow{GO})^2=(\overrightarrow{OG}+\overrightarrow{GC})^2$ $\frac{a^2}4+\frac{a^2.3}{36}+x^2+2.x.\frac{a}{2}cos(\overrightarrow{SH};\overrightarrow{GO})=x^2+\frac{a^3}3$ $=>x=0=>O\equiv G =>R=\frac{a\sqrt3}3$
|
|