|
giải đáp
|
giup minh voi ! can gap
|
|
|
BAI 2 Dặt $\sqrt[3]{x+34}=a=>x=a^3-34=>a\geqslant \sqrt[3]{34}=>pt\Leftrightarrow a-\sqrt{a^3-37}=1$ $\Leftrightarrow a-1=\sqrt{a^3-37}\Leftrightarrow a^3-a^2+2a-38=0=>a\approx 3,5(tm)=>x=...$
|
|
|
giải đáp
|
Oxy hay
|
|
|
Gọi $H$ là trực tâm của $\Delta ABC$ Ta có tứ giác $BA'HC'$ nội tiêp (do $\widehat{BC'A'}=\widehat{BA'H}=90^ 0)$ $\rightarrow \widehat{C'BH}=\widehat{C'A'H}$ (Do cùng chắn cung $C'H$) cmtt Tứ giác $BC'B'C$ và$B'HA'C$ nội tiếp $\rightarrow \widehat{C'BH}=\widehat{HCB'} ;\widehat{HA'B'}=\widehat{HCB'}$ $\rightarrow \widehat{C'A'H}=\widehat{HA'B'}\rightarrow A'H$ là tia phân giác của góc $\widehat{C'A'B'}$ Chứng minh tương tự có $B'H ' ;C'H$ là phân giác góc $\widehat{C'B'A'};\widehat{B'C'A'}$ $\rightarrow H$ là tâm đường tròn nội tiếp tam giác$\Delta A'B'C'$ Vậy bạn chỉ cần tìm $H$ Với $H$ là tâm đườn tròn ngoại tiếp $\Delta A'B'C'$ $AC$ quá $B'$ và vuông $HB'$
|
|
|
sửa đổi
|
oxy
|
|
|
Bài 2 $(C)$ có tâm $I(3;0) R=\sqrt5$$A\in (C)$$\widehat{EAF}=60^0\rightarrow \widehat{EIF}=120^0\rightarrow d(I;\Delta)=\frac R2$$\Delta$ qua M có hệ số góc là k$\Delta: y=k(x+2)-\frac{\sqrt5}2$$d(I;\Delta)=\frac{|5k-\frac{\sqrt5}2|}{\sqrt{1+k^2}}=\frac{\sqrt5}2......$
Bài 2 $(C)$ có tâm $I(3;0) R=\sqrt5$$A\in (C)$$\widehat{EAF}=60^0\rightarrow \widehat{EIF}=120^0\rightarrow d(I;\Delta)=\frac R2$$\Delta$ qua M có hệ số góc là k$\Delta: y=k(x+2)-\frac{\sqrt5}2$$d(I;\Delta)=\frac{|5k-\frac{\sqrt5}2|}{\sqrt{1+k^2}}=\frac{\sqrt5}2......$
|
|
|
giải đáp
|
oxy
|
|
|
Bài 2 $(C)$ có tâm $I(3;0) R=\sqrt5$ $A\in (C)$ $\widehat{EAF}=60^0\rightarrow \widehat{EIF}=120^0\rightarrow d(I;\Delta)=\frac R2$ $\Delta$ qua M có hệ số góc là k $\Delta: y=k(x+2)-\frac{\sqrt5}2$ $d(I;\Delta)=\frac{|5k-\frac{\sqrt5}2|}{\sqrt{1+k^2}}=\frac{\sqrt5}2......$
|
|
|
giải đáp
|
oxy
|
|
|
Câu 1 Dễ thấy $C\notin d_2,d_2$ Gọi $A=d_1\cap d_2\rightarrow A(-\frac12;\frac13)$ $BC$ qua $C$ và vuông $d_1=>BC:3x+2y-10=0$ Gọi $M$ là trung điểm $BC\rightarrow d_2\cap BC=M(6;-4)\rightarrow B(8;-7)$
|
|
|
sửa đổi
|
oxy
|
|
|
oxy 1. trong mp toa độ Oxy, cho tam giác ABC có C(4;-1), đường cao và đường trung tuyến hạ từ đỉnh lần l uột có pt d1:2x-3y+2=0 và d2:2x+3y=0. viết pt các cạnh tam giác2. cho (C): (x-3)^2+y^2=5; A(1;1); M(-2; $\frac{-\sqrt{5}}{2} $ ). viết $\Delta $ qua M sao cho $\Delta $ cắt (C) tại 2 điểm E,F mà $\widehat{EAF}$ =60$^{o}$
oxy Bài 1. trong mp toa độ $Oxy $, cho tam giác $ABC $ có $C(4;-1) $, đường cao và đường trung tuyến hạ từ đỉnh lần l ượt có pt $d1:2x-3y+2=0 $ và $d2:2x+3y=0. $ viết pt các cạnh tam giác Bài 2. cho $(C): (x-3)^2+y^2=5; A(1;1); M(-2; \frac{-\sqrt{5}}{2} ) $. viết $\Delta $ qua M sao cho $\Delta $ cắt (C) tại 2 điểm E,F mà $\widehat{EAF}$ =60$^{o}$
|
|
|
sửa đổi
|
Tìm M
|
|
|
Gọi $M(0;a)\in Oy$$d$ qua $M$ có hệ số góc là $k\rightarrow d: y=kx+a$$d$ là phương trình tiếp tuyến $\Leftrightarrow \begin{cases}x^4-2x^2-1=kx+a \\ k=4x^3-6x \end{cases}$ có nghiệm$\rightarrow 3x^4-4x^2+a+1=0(*)$ĐK kẻ đc 3 tiếp tuyến $(*)$ có 3 nghiệm phân biết $a=-1$
Gọi $M(0;a)\in Oy$$d$ qua $M$ có hệ số góc là $k\rightarrow d: y=kx+a$$d$ là phương trình tiếp tuyến $\Leftrightarrow \begin{cases}x^4-2x^2-1=kx+a \\ k=4x^3-6x \end{cases}$ có nghiệm$\rightarrow 3x^4-4x^2+a+1=0(*)$ĐK kẻ đc 3 tiếp tuyến $(*)$ có 3 nghiệm phân biệt $a=-1$Vậy $M(0;-1)$ thỏa đề
|
|
|
giải đáp
|
Tìm M
|
|
|
Gọi $M(0;a)\in Oy$ $d$ qua $M$ có hệ số góc là $k\rightarrow d: y=kx+a$ $d$ là phương trình tiếp tuyến $\Leftrightarrow \begin{cases}x^4-2x^2-1=kx+a \\ k=4x^3-6x \end{cases}$ có nghiệm $\rightarrow 3x^4-4x^2+a+1=0(*)$ ĐK kẻ đc 3 tiếp tuyến $(*)$ có 3 nghiệm phân biệt $a=-1$ Vậy $M(0;-1)$ thỏa đề
|
|
|
sửa đổi
|
Cho đường thẳng $\Delta _m: (m-2)x+(m-1)y +2m-1$ và hai điểm $A(2;3) ; B(1;0)
|
|
|
Cho đường thẳng $\Delta _m: (m-2)x+(m-1)y +2m-1$ và hai điểm $A(2;3) ; B(1;0) 1) Cho đường thẳng $\Delta _m: (m-2)x+(m-1)y +2m-1$ và hai điểm $A(2;3) ; B(1;0).$a\ Chứng minh rằng $\Delta _m$ luôn đi qua một điểm cố định với mọi $m.$b\ Xác định $m$ để $\Delta _m$ có ít nhất một điểm chung với đoạn thẳng $AB.$c\ Tìm $m$ để khoảng cách từ điểm $A$ đến đường thẳng $\Delta _m$ là lớn nhất.
Cho đường thẳng $\Delta _m: (m-2)x+(m-1)y +2m-1$ và hai điểm $A(2;3) ; B(1;0) 1) Cho đường thẳng $\Delta _m: (m-2)x+(m-1)y +2m-1 =0$ và hai điểm $A(2;3) ; B(1;0).$a\ Chứng minh rằng $\Delta _m$ luôn đi qua một điểm cố định với mọi $m.$b\ Xác định $m$ để $\Delta _m$ có ít nhất một điểm chung với đoạn thẳng $AB.$c\ Tìm $m$ để khoảng cách từ điểm $A$ đến đường thẳng $\Delta _m$ là lớn nhất.
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Oxyz
|
|
|
Câu 2 $(S)$ có tâm $I(-1;2;0) R=5 M(2;0;1)$ $\Delta$ qua $N(4;0;0)$ có VTCP $\overrightarrow{u_1}(-6;1;4)$ $(P) x-2y+2z-4=0$
Ta có $d(I;(P))=3<R\rightarrow (P)\cap (S)=(J;4)$ với $J$ là hình chiếu của $I$ lên $(P)$ $d$ cắt $(J;4)$ chính là giao của $d$ với $(S)$ dộ dài dây cung max khi $d$ qua $J$ Vậy tìm $J$ là xong $IJ$ qua $I$ vuông $(P)$ $\frac{x+1}{1}=\frac{y-2}{-2}=\frac{z}{2}$ $J(-1+a;2-2a;2a)\in IJ$ mặt khác $J\in (P)\rightarrow -1+a-4+4a+4a-4=0\Leftrightarrow a=1$ $J(0;0;2)\rightarrow d: x=2t y=0 z=2-t$
|
|
|
sửa đổi
|
Oxyz
|
|
|
Normal
0
false
false
false
MicrosoftInternetExplorer4
Câu 1
$d_1 ;d_2 $ lần lượt có VTCP $\overrightarrow{u_1}(0;-3;1)
;\overrightarrow{u_2}(1;-1;0)$
Gọi $\overrightarrow{n}(a;b;c)$ là VTPT của
$(P)$
ycbt$\Leftrightarrow \begin{cases}\overrightarrow{n}.\overrightarrow{u_2}=0 \\
\frac{|\overrightarrow{n}.\overrightarrow{u_1}|}{|\overrightarrow{n}|.|\overrightarrow{u_1}|}=\sqrt{\frac{13}{15}}
\end{cases}$
$\Leftrightarrow \begin{cases}a-b=0 \\
\frac{|3b-c|}{\sqrt{a^2+b^2+c^2}.\sqrt{10}}=\sqrt{\frac{13}{15}} \end{cases}$
thế $a=b$ vào pt $(2)$ và bình phương ta có
$15(9b^2-6bc+c^2)=130(2b^2+c^2)\Leftrightarrow $
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin:0in;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:"Times New Roman";
mso-ansi-language:#0400;
mso-fareast-language:#0400;
mso-bidi-language:#0400;}
Normal
0
false
false
false
MicrosoftInternetExplorer4
Câu 1
$d_1 ;d_2 $ lầ\.vntime""="">n lượt có VTCP $\overrightarrow{u_1}$(0;-3;1)
$;\overrightarrow{u_2}(1;-1;0)$
Gọ\.vntime""="">i $\overrightarrow{n}(a;b;c)$ là VTPT của
$(P)$
ycbt$\Leftrightarrow \begin{cases}\overrightarrow{n}.\overrightarrow{u_2}=0 \\
\frac{|\overrightarrow{n}.\overrightarrow{u_1}|}{|\overrightarrow{n}|.|\overrightarrow{u_1}|}=\sqrt{\frac{13}{15}}
\end{cases}$
$\Leftrightarrow \begin{cases}a-b=0 \\
\frac{|3b-c|}{\sqrt{a^2+b^2+c^2}.\sqrt{10}}=\sqrt{\frac{13}{15}} \end{cases}$
thế\.vntime""=""> $a=b$ vào pt $(2)$ và bình phương ta có
$15(9b^2-6bc+c^2)=130(2b^2+c^2)\Leftrightarrow $
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin:0in;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:"Times New Roman";
mso-ansi-language:#0400;
mso-fareast-language:#0400;
mso-bidi-language:#0400;}
|
|
|
giải đáp
|
Oxyz
|
|
|
Câu 1
$d_1 ;d_2 $ lần lượt có VTCP $\overrightarrow{u_1}$(0;-3;1)
$;\overrightarrow{u_2}(1;-1;0)$
Gọi $\overrightarrow{n}(a;b;c)$ là VTPT của
$(P)$
ycbt$\Leftrightarrow \begin{cases}\overrightarrow{n}.\overrightarrow{u_2}=0 \\
\frac{|\overrightarrow{n}.\overrightarrow{u_1}|}{|\overrightarrow{n}|.|\overrightarrow{u_1}|}=\sqrt{\frac{13}{15}}
\end{cases}$
$\Leftrightarrow \begin{cases}a-b=0 \\
\frac{|3b-c|}{\sqrt{a^2+b^2+c^2}.\sqrt{10}}=\sqrt{\frac{13}{15}} \end{cases}$
thế $a=b$ vào pt $(2)$ và bình phương ta có
$15(9b^2-6bc+c^2)=130(2b^2+c^2)\Leftrightarrow $
|
|
|
giải đáp
|
Các bạn giải dùm câu này với =.=
|
|
|
Để tìm tọa độ điểm cố định nhóm tham số vào một nhóm $m(x^3-3x^2+3)+x^3-x^2-x-y=0$ Để cho luôn đi qua $\begin{cases}x^3-3x^2+3=0 \\ x^3-x^2-x-y=0 \end{cases}$ cái này có 3 nghiệm nhưng xấu quá trời
|
|