|
giải đáp
|
giải phương trình
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
ai thích hình học phẳng nhỉ ???
|
|
|
Cho (C):x2+y2=0 và (C2):(x−6)2+y2=0 giao điểm A(YA>0) viết phương trình đưpfng thẳng (d) cắt (C) và (C2) theo hai dây cung có độ dài bằng nhau
|
|
|
giải đáp
|
giup minh bai nay voi ..ban oi
|
|
|
pt <=> $2^{1-x^2}-1=2^{(x+1)^2}-2^{2x^2+2x}$ <=> $2^{1-x^2}-1=(2^{1-x^2}-1).2^{2x^2+2x}$ bạn có nhân tử chung rồi nhé ...sai sót chỗ nào bạn xem lại đi rồi nhắn cho mình cái
|
|
|
giải đáp
|
tích phân hay.
|
|
|
ta có : I= $\int\limits_{0}^{\pi} \frac{\frac{1}{sin^2 x}}{(\frac{sin x + \sqrt{3} cos x }{sin x })^{3}}dx=\int\limits_{0}^{\pi} \frac{d(-cotx)}{(1+\sqrt{3}.cot x )^{3}}$ đến đây thôi nhé bạn
|
|
|
giải đáp
|
Oxy
|
|
|
giải kĩ thì gõ lâu lắm bạn ạ ..mình giải sơ qua thôi nhe : ta tìm đc M lại nhận thấy $\Delta $ tạo với (P) 1 góc 60 => B thuộc đường thẳng d là giao tuyến của (P) và (Q) ( trong đó (Q) là mặt phẳng gua $\Delta $ và vuông góc với (P) ) khi đó ta gọi A, B theo 2 ẩn => sử dụng dữ kiện MA=2AB để giải thế là ok .bạn cẩn thận vì AMB=60 nhé vì thế cần lấy đúng cặp A,B
|
|
|
giải đáp
|
hính
|
|
|
câu tiếp : do tam giác AHC là tam giác tù => tâm đg tròn ngoại tiếp AHC sẽ nằm ngoài tam giác cách dựng tâm mặt cầu ngoại tiếp là : tìm trục đg tròng ngoại tiếp tam giác AHC rồi kẻ mặt phẳng trung trực của SH sẽ cắt nhau tại tâm mặt cầu là I ta chỉ cần vẽ tương đối chính xác thôi (vì trong không gian mà ) ta đi tính toán : r của tam giác AHC băng công thức : r= $\frac{HA.HB.AC}{4.S}$ khi đó ta đi tìm IH=>AI=R=................ (thế là xong ..hjhj)
|
|
|
giải đáp
|
hính
|
|
|
mình sẽ giải ngắn gọn nhé bạn ....hj SH là đg cao kẻ K,N lần lượt là hình chiếu của H,B lên AC; ta tính ddc : BN=a$\sqrt{\frac{2}{3}}$ => HN=a/căn 6 do SKH=60 => SH=a/căn => V=...............
|
|
|
giải đáp
|
hình
|
|
|
AOB vuông tại O => OH = $a\sqrt{3} /2$ ; tiếp là SOH vuông tại O => SO=a/2=> V=........... ta đã có SO và OB thì tìm đc cos nhé bạn ( OH là đg cao của tam giác AOB)
|
|
|
giải đáp
|
tìm tọa độ A,B,C trong không gian oxyz.....................
|
|
|
sơ qua thôi bạn nhé : gọi G theo tham số của d => tìm đc trung điểm của BC khi đó sử dụng BC=4 => tìm đc toạ độ B và C => khi đo ta tìm đc $BA^2 + AC^2 =....$ nếu bạn k thích cách tính trên hay k thể tính đc thì dùng véc tơ nhé : ( cách này là của lớp 10 ) bạn có thể dễ dàng chứng minh đc bằng véc tơ : $AB^2+AC^2=2AI^2 + \frac{AB^2}{2}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
câu 1
|
|
|
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng $\Delta$ có phương trình $x – y + 1 = 0$ và đường tròn $(C): x^2+y^2-2x+4y-4=0$ Tìm tọa độ điểm M thuộc $\Delta$ sao cho qua M kẻ được hai tiếp tuyến $MA; MB$ đến đường tròn (C), (với A, B là các tiếp điểm) đồng thời khoảng cách từ điểm $N(\frac{1}{2} ;1)$ đến AB là lớn nhất.
|
|
|
giải đáp
|
oxy
|
|
|
ta có tam giác IBC vuông cân tại I và tam giác IAB vuông tại B=> tứ giác IBAC là hình vuông => IA= 3$\sqrt{2}$ khi đó ta gọi A(t, -t-m) => $\overrightarrow{AI}(..,...)=> AI^2 =..........$ ( đến đây thôi nhé ....bạn tự tính tiếp đi ..hjh..sai sót đâu thì nhắc mình cái )))
|
|
|
giải đáp
|
bài toán liên quan đến tọa độ không gian
|
|
|
gọi I là giao điểm của NQ và MP khi đó ta viết đc mặt phẳng (P) qua I và vuông góc với MP sau đó ta tìm đc giao tuyến của ($\alpha $) và (P) là d gọ N có toạ đọ theo đường thẳng d ; và ta lại có IN=IM $\Rightarrow $ tìm được N $\Rightarrow $ ta tìm đc M
|
|
|
giải đáp
|
Giúp em tính thể tích của khối cầu.
|
|
|
ta có : ( SHA) vuông góc với (ABC) $\Rightarrow $ ta có thể nói rằng trục đường tròn của 2 $\Delta $ ABC và SBC cắt nhau tại tâm của mắt cầu ngoại tiếp hình chóp SABC khi đó ta sử dụng công thức : r= $\frac{a.b.c}{4S }$ để tính bán kính của 2 tam giác ABC và SBC như thế ta có bán kính của $\Delta $ ABC : r1 = $\frac{a}{\sqrt{3}}$ ......................................$\Delta$ SBC : r2 = $\frac{3a}{2\sqrt{2}}$ ta gọi I là tâm của $\Delta ABC\Rightarrow IH=\frac{a}{2\sqrt{3}}$ bạn vẽ hình sẽ thấy : $\Delta $OKC vuông tại C khi đó R= CO ( O là tâm mặt cầu và K là tâm đg tròn ngoại tiếp $\Delta SBC)$ $\Rightarrow R ^2 =KC^2+OK^2 \Leftrightarrow R^2= KC^2 + IH^2 $ ( đến đây thôi nhé bạn tự thay số vào đi )
|
|
|