|
giải đáp
|
hệ pt hay! giup e với
|
|
|
a: ta bình phương 2 vế của pt 1 : $\left\{ \begin{array}{l} x+y +2.\sqrt{(x-1).(y-1)}=11\\ x+y -\sqrt{(x-1).(y-1)} =5\end{array} \right.$ trừ vế theo vế ta có : $3.\sqrt{(x-1).(y-1) }=6\Leftrightarrow x-1=\frac{4}{y-1}$ thay vào pt thứ 2 ta có : $\frac{4}{y-1}+(y-1)-5=0..............................$
|
|
|
giải đáp
|
hệ pt hay! giup e với
|
|
|
c:ta có : $\left\{ \begin{array}{l} 2x^2-2xy+2y^2=2\\ 2x^2+3xy-3y^2=2\end{array} \right.$ trừ vế theo vế ta có $5y^2-5xy=0$ ............(bạn làm típ nhé........hj)
|
|
|
giải đáp
|
hệ pt hay! giup e với
|
|
|
d: ta có :$\left\{ \begin{array}{l} 2x+2xy=4y^2 \\ x^2+2xy+1=4y^2\end{array} \right.$ trừ vế theo vế nên có : $x^2 -2x+1 =0 $ ( đến đây thui hì)
|
|
|
|
giải đáp
|
Phương các cạnh tam giác.
|
|
|
giả sử : tam giác ABC có M là trung điểm của AC ;truyng tuyến xuất phát từ B,C llần lượt là : BM: x+y-3=0 ;CN :2x-y+4=0 trọng tâm G($\frac{-1}{3},\frac{10}{3})$ gọi B(m,3-m).do : $\overrightarrow{BG}=2\overrightarrow{GM}\Rightarrow m= -3 \Rightarrow B(-3,6)$ gọi C(2t+4,t) $\Rightarrow A(-2t-2,4-t)$ ( đúng là thiếu đề rùi.bạn cho thêm trung điểm của AB thì có thể mình làm típ đc...hj)
|
|
|
giải đáp
|
GIÚP EM CÀNG LẸ CÀNG TỐT CẢM ƠN M.N TR'C
|
|
|
ta có : NM//AB (vì M,N là trung điểm của BC,AC ) và $ \overrightarrow{MN}(2,11)\Rightarrow \overrightarrow{AB}(2,11)$ gọi d là đg trung trực của AB $\Rightarrow \overrightarrow{d}(-11,2)\Rightarrow d: 11x -2y-97=0$
|
|
|
giải đáp
|
mọi người giúp em với
|
|
|
AC:x+y-5=0$\Rightarrow C(15,-10)$ gọi I là trung điểm của AB $\Rightarrow $ I(t,-3t/2) $\Rightarrow $B( 2t-1, -3t-4) do B thuộc đg thẳng d:x-y=0 ,nên ta thay tọa độ của B vào thì đc t=-3/5 $\Rightarrow $ B(-11/5,-11/5)
|
|
|
giải đáp
|
làm giúp mình vớ!!1!
|
|
|
h: I=$\int\limits_{0}^{\Pi/4} \frac{1}{cos ^2 x} .\frac{dx}{cos ^2 x }= \int\limits_{0 }^{ \Pi /4} ( 1+tan^2 x)d(tanx )$ (đến tđây thui nha)
|
|
|
|
giải đáp
|
làm giúp mình vớ!!1!
|
|
|
f:I=$\int\limits_{0}^{\Pi/2} (cos x- sin x)dx $ đặt x= $\Pi/2 -t\Rightarrow dx=-dt $ khi đó :I =$\int\limits_{\Pi/2}^{0} (sin t-cos t)(-dt)=\int\limits_{0}^{\Pi/2} (sin t- cos t )dt=-I\Rightarrow 2I=0\Rightarrow I=0$
|
|
|
giải đáp
|
làm giúp mình vớ!!1!
|
|
|
c: I=$\int\limits_{0}^{ 1} (\sqrt{x+1}-\sqrt{x}) dx = I1+I2$ tính I1 :đặt x=tanx $\Rightarrow dx=\frac{dt}{cos^2 x}$ ( khi đó ta tính đc I1.rùi tính đc I)
|
|
|
giải đáp
|
làm giúp mình vớ!!1!
|
|
|
a: I=$\int\limits_{1}^{0}\frac{(x^{2}-7x+12)+(7x-12)}{x^{2}-7x+12}dx= \int\limits_{0}^{1}dx+\frac{7}{2}.\int\limits_{0}^{1}\frac{2x-\frac{24}{7}}{x^2-7x+12}dx$=$I1+\frac{7}{2}I2$ Ta tính I2: ta có :2x- $\frac{24}{7}=2x-7+\frac{25}{7}\Rightarrow I2=ln\left| {x^2-7x+12} \right|+\int\limits_{0}^{1}(\frac{1}{x-4}-\frac{1}{x-3})dx$ ( bạn thay cận và tính nha)
|
|
|
đặt câu hỏi
|
hình không gian
|
|
|
góc giữa mp (P) và đường thẳng d là $\alpha$ . cmr: mp (Q) đi qua đường thẳng d sẽ tạo với (P) góc nhỏ nhất là $\alpha$
|
|
|
giải đáp
|
TOÁN HÌNH 11
|
|
|
bài 3 :b:gọi T là giao của 2 tiếp tuyến tại A và C ta có :TA vuông góc vối (SAB) mà (AC'B') vuông góc với SB $\Rightarrow $ T thộc (AB'C') 3 mặt phẳng (ABC),(AC'B'),(SBC) có các giao tuyến là :AT,C'B',CB .Do 3 giao tuyến k có đg nào // với nhau $\Rightarrow $chúng đồng quy tại T (vì T là điểm chung của 3 mp) vậy B'.C' đi qua điểm T có định (T cố định vì A,B cố định)
|
|
|
giải đáp
|
TOÁN HÌNH 11
|
|
|
ta có :$\widehat{AB'B}=\widehat{ACB}=\widehat{AC'B}=90\Rightarrow $ A,B,C,B',C' cùng nằm trên mặt cầu đg kính AB do đó :B',C' nằm trên mặt cầu cố định đg kínhAB
|
|