|
giải đáp
|
giải giúp mình bài tập này với
|
|
|
d, +, Tính khoảng cách giữa AB và SC
Ta có $AB//CD\Rightarrow AB//(SCD)\Rightarrow d(AB,SC)=d(AB,(SCD))=d(A,(SCD)$
Lại có $AJ \bot (SCD)\Rightarrow d(A,(SCD)=AJ$
xét tam giác SAD có: $\frac{1}{AJ^2}=\frac{1}{SA^2}+\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{6a^2}+\frac{1}{a^2}=\frac{7}{6a^2}\Rightarrow AJ^2=\frac{6a^2}{7}\Rightarrow AJ=\frac{a\sqrt{42}}{7}$
Vậy $d(AB,SC)=\frac{a\sqrt{42}}{7}$
+, Tính khoảng cách giữa AD và SC
Tương tự ta cúng có $d(AD,SC)=d(A,(SBC))=AI=\frac{a\sqrt{42}}{7}$.
|
|
|
giải đáp
|
giải giúp mình bài tập này với
|
|
|
c, Ta có +, $SA \bot (ABCD)\Rightarrow $ góc giữa SC và (ABCD) là góc $\widehat{SCA}=60^0$
+, $BC \bot (SAB)\Rightarrow $ góc giữa SC và (SAB) là $\widehat{BSC}$
Xét tam giac SBC vuông tại B có: $\tan \widehat{BSC} =\frac{BC}{SB}$ (1)
+, Xét tam giác SCA vuông tại A có $SA=AC.\tan \widehat{SCA}=a\sqrt{2}.\sqrt{3}=a\sqrt{6}$
$\Rightarrow SB=\sqrt{SA^2+AB^2}=\sqrt{6a^2+a^2}=a\sqrt{7}$
Vậy thay vào (1) ta đc: $\tan \widehat{BSC}=\frac{a}{a\sqrt{7}}=\frac{1}{\sqrt{7}}\Rightarrow\widehat{BSC}=20^042' $
|
|
|
giải đáp
|
giải giúp mình bài tập này với
|
|
|
b, Ta có $BC \bot (SAB)\Rightarrow (SBC) \bot (SAB)$
Mà $(SBC)\cap (SAB)=SB$ nên do $AI \bot SB\Rightarrow AI \bot (SBC)\Rightarrow AI \bot SC (1)$
Tương tự ta cũng có $AJ \bot (SCD)\Rightarrow AJ \bot SC (2)$
Từ (1) và (2) $\Rightarrow SC \bot (AIJ)\Rightarrow (SAC) \bot (AIJ)$ (đpcm)
|
|
|
giải đáp
|
giải giúp mình bài tập này với
|
|
|
a, Ta có $\left.\begin{matrix}(SAB) \bot (ABCD) \\(SAD) \bot (ABCD) \\(SAB)\cap (SAD)=SA \end{matrix}\right\}\Rightarrow SA \bot (ABCD)$
$\Rightarrow SA \bot AD, SA \bot AB \Rightarrow \Delta SAB$ vuông tại A, $\Delta SAD$ vuông tại A
+, Ta có $\left.\begin{matrix} CD \bot AD\\CD \bot SA \end{matrix}\right\}\Rightarrow CD \bot (SAD)\Rightarrow CD \bot SD\Rightarrow \Delta SCD$ vuông tại D
+ Ta có $\left.\begin{matrix}CB \bot AB \\CB \bot SA \end{matrix}\right\}\Rightarrow CB \bot (SAB)\Rightarrow CB \bot SB\Rightarrow \Delta SBC$ vuôg tại B
|
|
|
giải đáp
|
đạo hàm
|
|
|
b, Ta có $f'(x)=4\sin x\Leftrightarrow \frac{1+\sin x}{\cos^2x}=4\sin x\Leftrightarrow 1+\sin x=4\sin x.\cos^2x$
$\Leftrightarrow 4\sin x.(1-\sin^2x)-\sin x=1\Leftrightarrow 3\sin x-4\sin^3x=1\Leftrightarrow \sin3x=1$
$\Leftrightarrow 3x=\frac{\pi}{2}+k\pi\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{6}+\frac{k\pi}{3}, k\in Z$
|
|
|
giải đáp
|
đạo hàm
|
|
|
Ta có $f'(x)=\frac{1}{\cos^2x}+\frac{\sin x}{\cos^2x}$
$f(\frac{\pi}{3})=\sqrt{3}+2$
$ \frac{1}{f'(\frac{\pi}{6})}=\frac{1}{2}$
Vậy $E=\sqrt{3}+\frac{5}{2}$
|
|
|
giải đáp
|
Chứng minh phương trình có nghiệm.
|
|
|
Đặt $f(x)=(m^2+1)x^3-2m^2x^2-4x+m^2+1\Rightarrow f(x)$ liên tục trên R
+, Ta có $f(-1)=-2m^2+4=-2(m^2+2)<0, \forall m$
$f(0)=m^2+1>0$
$\Rightarrow f(-1).f(0)<0,\forall m\Rightarrow f(x)=0$ có ít nhât 1 nghiệm trong khoảng (-1,0)
+, Ta có $f(0)>0, f(1)=-2\Rightarrow f(0).f(1)<0\Rightarrow f(x)=0$ có ít nhât 1 nghiệm trong khoảng (0,1)
+, Ta có $f(1)=-2, f(2)=m^2+1>0, \forall m\Rightarrow f(1).f(2)<0, \forall m\Rightarrow f(x)=0$ có ít nhât 1 nghiệm trong khoảng (1,2)
Vây pt f(x)=0 có ít nhất 3 nghiệm phân biệt trong khoảng (-1,2)
|
|
|
giải đáp
|
Hai mặt phẳng vuông góc.
|
|
|
+, Xác định góc giữa (SAB) và (SCD)
Trong mp(SAB), (SCD)
Kẻ Sx // AB // CD $\Rightarrow Sx=(SAB) \cap (SCD)$ (vì Sx đều thuộc 2 mp này)
Ta có $\left.\begin{matrix}Sx//AB \\AB \bot (SAD) \end{matrix}\right\}\Rightarrow Sx \bot (SAD)\Rightarrow Sx \bot SA, Sx \bot SD\Rightarrow $ góc giữa (SAB) và (SCD) chính là góc giữa SA và SD là góc $\widehat{ASD}$
Xét tam giác vuông SAD có $\tan \widehat{ASD}=\frac{AD}{SA}=\frac{1}{\sqrt{3}}\Rightarrow \widehat{ASD}=30^0$
|
|
|
giải đáp
|
Hai mặt phẳng vuông góc.
|
|
|
Làm lại câu c +, Xác định góc giữa SB và (SAC)
Ta có $\left.\begin{matrix}BO \bot AC \\BO \bot SA \end{matrix}\right\}\Rightarrow BO \bot (SAC)\Rightarrow $ SO chính là hình chiếu của SB trên (SAC) $\Rightarrow $ góc giữa SB và (SAC) là góc $\widehat{BSO}.$ Tính $\widehat{OSD}$ thì đơn giản rồi
|
|
|
|
|
giải đáp
|
hình học không gian
|
|
|
b, Tính d(A,(SCD))
Ta có $CD \bot (SAC)\Rightarrow (SCD) \bot (SAC)$. Mà $(SCD)\cap (SAC)=SC$. Gọi $I$ là hình chiếu của A trê SC $\Rightarrow AI \bot SC\Rightarrow AI \bot (SCD)$ Vậy d(A,(SCD))=AI dựa vào tam giác vuông SAC ta tính đc AI=a. Vậy d(A,(SCĐ))=a
|
|
|
giải đáp
|
hình học không gian
|
|
|
a, Gọi M là trung điểm của AD $\Rightarrow $ AM=a. Hình bình hành ABCM có AB=AM=a nên là hình thoi. Lại có $\widehat{A}=\widehat{D}=90^0\Rightarrow ABCM$ là hình vuông nên CM=a Xét tam giác ACD có $CM=a=\frac{1}{2}AD\Rightarrow \Delta ACD$ vuông tại C $\Rightarrow CD \bot AC$. Lại có $CD \bot SA\Rightarrow CD \bot (SAC)\Rightarrow CD \bot SC\Rightarrow \Delta SCD$ vuông tại C
|
|
|
đặt câu hỏi
|
hình học không gian
|
|
|
Cho hình chóp SABCD có đáy là hình thang vuông tị A và B. BA=BC=a, AD=2a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA=$a\sqrt{2}$. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SB. a, CM tam giác SCD vuông b, Tính d(A,(SCD)), d(H,(SCD))
|
|
|
giải đáp
|
Phương trình tiếp tuyến.
|
|
|
$y'=\frac{-5}{(x-1)^2}$ Ta có $y_0=\frac{11}{2}\Rightarrow $ Ta có pt: $\frac{3x_0+2}{x_0-1}=\frac{11}{2}\Leftrightarrow 2(3x_0+2)=11(x_0-1)\Leftrightarrow 5x_0-15=0\Leftrightarrow x_0=3 \Rightarrow y'(3)=\frac{-5}{4}$
Vậy pttt là: $y=\frac{-5}{4}(x-3)+\frac{11}{2}=-\frac{5}{4}x+\frac{37}{4}$
|
|