|
sửa đổi
|
nguyên hàm khó
|
|
|
nguyên hàm khó Tính: $I=\int\limits_{}^{}xln^2(x+1)dx.$
nguyên hàm khó Tính: $ a/ I=\int\limits_{}^{}xln^2(x+1) dx$$b/I=\int\limits_{}^{}ln(x+\sqrt{1+x^2})dx$$c/ I=\int\limits_{}^{}e^xsinxdx.$
|
|
|
sửa đổi
|
hệ tọa độ
|
|
|
hệ tọa độ Tìm tọa độ vecto $\overrightarrow{u}$ cùng phương với vecto $\overrightarrow{v}(1;-2;3)$ tạo với trục Oy một góc nhọn và $\left| {\overrightarrow{u}} \right|=\sqrt{14}.$
hệ tọa độ 1) Tìm tọa độ vecto $\overrightarrow{u}$ cùng phương với vecto $\overrightarrow{v}(1;-2;3)$ tạo với trục Oy một góc nhọn và $\left| {\overrightarrow{u}} \right|=\sqrt{14}.$ 2) Cho $A(1;1;3), B(6;6;8),$ tìm tọa độ điểm C sao cho $A,B,C$ thẳng hàng.
|
|
|
sửa đổi
|
thắc mắc ko hiểu
|
|
|
thắc mắc ko hiểu 1) Cho $x,y\in R, x^2+xy+y^2=1.$ Tìm GTLN của $A=x^2-xy+y^2$Giải+ D=R+ $x^2+xy+y^2=1 \Leftrightarrow x^2+y^2=1-xy$$\Rightarrow A=1-2xy=f(x)$+ đặt $t=xy (t\in (-\infty ;\frac{1}{3})$$\Rightarrow f(x)=1-2t \Rightarrow $ hàm số ko có GTLN? * ko biết sai chỗ nào nữa!
thắc mắc ko hiểu 1) Cho $x,y\in R, x^2+xy+y^2=1.$ Tìm GTLN của $A=x^2-xy+y^2$Giải+ D=R+ $x^2+xy+y^2=1 \Leftrightarrow x^2+y^2=1-xy$$\Rightarrow A=1-2xy=f(x)$+ đặt $t=xy (t\in (-\infty ;\frac{1}{3})$$\Rightarrow f(x)=1-2t \Rightarrow $ hàm số ko có GTLN? * ko biết sai chỗ nào nữa! * Ta có: $(x+y)^2\geq 4xy\Leftrightarrow 1+xy\geq 4xy\Leftrightarrow xy\leq \frac{1}{3}.$==> đk mình giải có sai gì ko?
|
|
|
sửa đổi
|
Tìm cực trị của hàm số
|
|
|
Tìm cực trị của hàm số 1) Tìm cực trị của hàm số sau: $y=2x-\sqrt{x^2-3}$
Tìm cực trị của hàm số 1) Tìm cực trị của hàm số sau: $ a/ y=2x-\sqrt{x^2-3}$ $b/ y=\sqrt{-x^3+3x^2}$- Lập bảng biến thiên ra hộ e nhé!
|
|
|
sửa đổi
|
Thắc mắc
|
|
|
Thắc mắc - Bài 6 trong trang này: http://toan.hoctainha.vn/Thu-Vien/Chuyen-De/113543/bien-luan-tham-so-de-ham-phan-thuc-dong-bien-nghich-bien khi xét $y'\geq 0$ sao lại ko xét th: a=0 $\Leftrightarrow m=0?$
Thắc mắc - Bài 6 trong trang này: http://toan.hoctainha.vn/Thu-Vien/Chuyen-De/113543/bien-luan-tham-so-de-ham-phan-thuc-dong-bien-nghich-bien khi xét $y'\geq 0$ sao lại ko xét th: a=0 $\Leftrightarrow m=0?$ - Bài 7/ m= g(x) = -1 khi $x= \frac{-1}{2}$ làm cho y và y' ko xác định vậy tại sao lại nhận giá này của m?
|
|
|
sửa đổi
|
cần rất gấp
|
|
|
cần rất gấp 1) C/m:$a/ cos2x+2sinx-2=0$ có ít nhất 2 nghiệm.$b/ x^3+3x^2-1=0$ có 3 nghiệm phân biệt.
cần rất gấp 1) C/m:$a/ cos2x+2sinx-2=0$ có ít nhất 2 nghiệm.$b/ x^3+3x^2-1=0$ có 3 nghiệm phân biệt. * Trình bày thuyết phục y như bì thi nhé!
|
|
|
sửa đổi
|
toán hình học 11 khó
|
|
|
toán hình học 11 khó Cho hình chóp $S.ABCD,$ đáy $ABCD$ là hình thang vuông tại A và B, $AB=BC=a; AD=2a, SA \perp (ABCD), SA=a.$$1. \Delta SAB, \Delta SAD$ của hc $S.ABCD$ là những tam giac vuông.$2.$ Gọi $I$ là trung điểm cũa SB, C/m: $AI \perp SC$.$3.H$ là hình chiếu cũa A lên SC$a. C/mSC\perp (AIH)$b/ tính góc giữa AH và (SAB).c/ Tìm điểm O cách đều các điểm S, A, C, D.
toán hình học 11 khó Cho hình chóp $S.ABCD,$ đáy $ABCD$ là hình thang vuông tại A và B, $AB=BC=a; AD=2a, SA \perp (ABCD), SA=a.$$1. \Delta SAB, \Delta SAD$ của hc $S.ABCD$ là những tam giac vuông.$2.$ Gọi $I$ là trung điểm cũa SB, C/m: $AI \perp SC$.$3.H$ là hình chiếu cũa A lên SC$a. C/mSC\perp (AIH)$b/ tính góc giữa AH và (SAB).c/ Tìm điểm O cách đều các điểm S, A, C, D. * Chú trọng vào các câu đõ nhé!
|
|
|
sửa đổi
|
hình học lớp 11 khó
|
|
|
hình học lớp 11 khó 1) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, cạnh a và có $OB=\frac{a\sqrt{3}}{3},$ SO vuông góc vs mặt đáy và SB=a.a. CMr (SAD) vuong goc (SAB), (SCB) vuong goc (SCD)b. Tính góc giữa SA và BDc. Gọi M là 1 điểm thuoc BC. Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi một mp qua M và vuông góc với BC.
hình học lớp 11 khó 1) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, cạnh a và có $OB=\frac{a\sqrt{3}}{3},$ SO vuông góc vs mặt đáy và SB=a.a. CMr (SAD) vuong goc (SAB), (SCB) vuong goc (SCD)b. Tính góc giữa SA và BDc. Gọi M là 1 điểm thuoc BC. Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi một mp qua M và vuông góc với BC.
|
|
|
sửa đổi
|
hình học lớp 11 khó
|
|
|
hình học lớp 11 khó 1) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, cạnh a và có $OB=\frac{a\sqrt{3}}{3},$ SO vuông góc vs mặt đáy và SB=a.a. CMr (SAD) vuong goc (SAB), (SCB) vuong goc (SCD)b. Tính góc giữa SA và BDc. Gọi M là 1 điểm thuoc BC. Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi một mp qua M và vuông góc với BC.
hình học lớp 11 khó 1) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, cạnh a và có $OB=\frac{a\sqrt{3}}{3},$ SO vuông góc vs mặt đáy và SB=a.a. CMr (SAD) vuong goc (SAB), (SCB) vuong goc (SCD)b. Tính góc giữa SA và BDc. Gọi M là 1 điểm thuoc BC. Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi một mp qua M và vuông góc với BC.
|
|
|
sửa đổi
|
thắc mắc
|
|
|
thắc mắc 1) Tìm lim:a/ $\mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty}\sqrt{2x+1}-\sqrt{x+3}=\mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty}\sqrt{x}(\sqrt{2+\frac{1}{x}}-\sqrt{1+\frac{3}{x}})=+\infty.$* bài nếu ko giải = cách nhân liên hợp nhưng em lấy $\sqrt{x}$ làm nhân tử chung, nhưng ko biết có lấy sai ko có cần đổi dấu khỏi căn ko?
thắc mắc 1) Tìm lim:a/ $\mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty}\sqrt{2x+1}-\sqrt{x+3}=\mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty}\sqrt{x}(\sqrt{2+\frac{1}{x}}-\sqrt{1+\frac{3}{x}})=+\infty.$* bài nếu ko giải = cách nhân liên hợp nhưng em lấy $\sqrt{x}$ làm nhân tử chung, nhưng ko biết có lấy sai ko có cần đổi dấu khỏi căn ko?
|
|
|
sửa đổi
|
tìm giới hạn 11
|
|
|
tìm giới hạn 11 1) Tìm các giới hạn sau:$a) \mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{1-\cos 5x \cos 7x}{\sin^2 11x} $giải$\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{1-\cos 5x \cos 7x}{\sin^2 11x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{1-cos12x+1-cos2x}{2sin^211x}$$=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{sin^26x+sin^2x}{sin^211x}=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{(\frac{sin6x}{x})^2+(\frac{sinx}{x})^2}{(\frac{sin11x}{x})^2}=2$* ko biết sai chỗ nào nữa.
tìm giới hạn 11 1) Tìm các giới hạn sau:$a) \mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{1-\cos 5x \cos 7x}{\sin^2 11x} $giải$\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{1-\cos 5x \cos 7x}{\sin^2 11x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{1-cos12x+1-cos2x}{2sin^211x}$$=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{sin^26x+sin^2x}{sin^211x}=\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{ 36.(\frac{sin6x}{ 6x})^2+(\frac{sinx}{x})^2}{ 121.(\frac{sin11x}{ 11x})^2}= \frac{37}{12 1}.$* ko biết sai chỗ nào nữa.
|
|
|
sửa đổi
|
Nhứt đầu lắm rồi đây
|
|
|
$\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\frac{\sqrt{x+3}-\sqrt[3]{x+7}}{x-1}=\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\frac{\sqrt{x+3}-2-(\sqrt[3]{x+7}-2)}{x-1}$$=\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\frac{\sqrt{x+3}-2}{x-1}+\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\frac{\sqrt[3]{x+7}-2}{x-1}$$=\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\frac{x-1}{(x-1).(\sqrt{x+3}+2)}+\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\frac{x-1}{(x-1).(\sqrt[3]{(x+7)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4)}$$\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\frac{1}{\sqrt{x+3}+2}+\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\frac{1}{\sqrt[3]{(x+7)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4}=\frac{1}{4}+\frac{1}{12}=\frac{1}{3}.$* Nếu thấy đúng thì nhấn chữ V mờ bên góc trái câu trả lời của mình và mũi tên lên để vote up cho mình nhé!
$\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\frac{\sqrt{x+3}-\sqrt[3]{x+7}}{x-1}=\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\frac{\sqrt{x+3}-2-(\sqrt[3]{x+7}-2)}{x-1}$$=\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\frac{\sqrt{x+3}-2}{x-1}-\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\frac{\sqrt[3]{x+7}-2}{x-1}$$=\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\frac{x-1}{(x-1).(\sqrt{x+3}+2)}-\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\frac{x-1}{(x-1).(\sqrt[3]{(x+7)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4)}$$\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\frac{1}{\sqrt{x+3}+2}-\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\frac{1}{\sqrt[3]{(x+7)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4}=\frac{1}{4}-\frac{1}{12}=\frac{1}{6}.$* Nếu thấy đúng thì nhấn chữ V mờ bên góc trái câu trả lời của mình và mũi tên lên để vote up cho mình nhé!
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
giới hạn khó
|
|
|
giới hạn khó 1) Cho $S=1+q+q^2+... +\left| {q} \right|<1$ $T=1+Q+Q^2+... +\left| {Q} \right|<1$ $A=1+qQ+q^2Q^2+...$Tính $A$ theo $S$ và $T?$
giới hạn khó 1) Cho $S=1+q+q^2+... \left| {q} \right|<1$ (hình như cái này chỉ là đk). $T=1+Q+Q^2+... \left| {Q} \right|<1$ $A=1+qQ+q^2Q^2+...$Tính $A$ theo $S$ và $T?$
|
|