|
đặt câu hỏi
|
nè em
|
|
|
$\int\limits_{\frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{3}}\sqrt{tan^2x+cot^2x-2}dx$
|
|
|
giải đáp
|
nua ạ
|
|
|
vì $3$ số lẻ là $1,3,5$ nên ta tạo dc $6$ cặp số kép $13,31,15,51,35,53$ Gọi $X$ là tập hợp số gồm 4 chữ số dc lập từ $A=0,13,2,4,6$ Gọi $X_1,X_2,X_3$ tương ứng là số tự nhiên lẻ gồm 4 chữ số khác nhau dc lập từ các chữ số của tập $A=0,13,2,4,6$và $13$ đứng ở vị trí thứ nhất , thứ 2 và thứ 3 Ta có : $|A_1|=A^{3}_{4}=24 ; |A_2|=|A_3|=3.3.2=18$ nên$|A|=24+2.18=60$ vậy các số cần lập là $6.60=360$
|
|
|
giải đáp
|
to hop
|
|
|
Gọi $x=a_1a_2a_3a_4$ với $9>a_1>a_2>a_3>a_4>0$ là số cầ lập $X{={0,1,2...,9}}$ Từ 10 phần tử của $X$ ta chọn ra 4 phần tử bất kỳ thì chỉ lập đựợc một số $A$ Nghĩa là không có hoán vị hay tổ hợp chập 4 của 10 Vậy có $C_{10}^{4}=210$ số
|
|
|
giải đáp
|
hình học không gian
|
|
|
gọi $O=AN\cap CM$ $\Rightarrow SO$ vuông với đáy $(ABC)$ $AO=\frac{2}{3}AN=a\frac{\sqrt{3}}{3}$ $\Rightarrow SO=AO.cot60=\frac{a}{3}$ $\Rightarrow $thể tích $S.ABC=\frac{1}{3}.\frac{a}{3}.\frac{a^2\sqrt{3}}{4}=\frac{a^3\sqrt{3}}{36}$
|
|
|
giải đáp
|
hình học phẳng
|
|
|
a, qua $O$ kẻ đường thẳng song song với $SA$ cắt $SC$ tại $I$ suy ra $OI$ vuông góc với $(ABCD)\Rightarrow$ $OI$ vuông góc với $BC(1)$ kẻ $OH$ song song với $AB$ cát $BC$ tại $H$ suy ra $OH$ vuông góc với $BC(2)$ từ $(1) và(2)\Rightarrow BC$ vuông góc với $(OHI)\Rightarrow (SBC)$ vuông góc với $(OHI)$ theo giao tuyến $HI$ từ đó suy ra tập hợp các hình chiếu của $O$ thuộc $HI$ khi $S$ di động
|
|
|
giải đáp
|
Hình học không gian
|
|
|
kẻ $SM\cap BC=E$ $SN\cap CD=F$
gọi $I=EF\cap AC$
suy ra $(SAC)\cap (SEF)=SI$
xét $(SEF)$ có $MN\cap SI=K$
gọi $AK\cap SC=P $ khi đó $(AMN)\cap SC=P$
kẻ $PN\cap SD=G,PM\cap SP=H$
suy ra thiết diện của hình chóp vs mp $(AMN)$ là $(AGPH)$
|
|
|
|
|
giải đáp
|
giúp mk bài này với nha.mk đang cần gấp lắm.tks mn nhìu nha
|
|
|
hình tự vẽ nhé qua $M$ kẻ đường thẳng $//$ vs $AB$ cắt $AD$ tại $N$ $JN\cap IM=K$ ta có : $(AJD)\supset JN\cap IM\subset (BID)$ $(AJD)\cap (BID)=OD$ ($O$ là giao điểm của$AJ$ và $BI$) từ đó suy ra tập hợp điểm $K\in OD$ khi $M$ di động tên $BD$
|
|
|
giải đáp
|
toán đố vui
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
pt lg giác
|
|
|
phương trình tương đương $2-sin^22x=(3+\sqrt{3})sin2xcos2x+(2-3\sqrt{3})cos^22x$ $\Leftrightarrow sin^22x-(3+\sqrt{3})sin2xcos2x+3\sqrt{3}cos^22x=0$ $\Leftrightarrow (3cos2x-sin2x)(\sqrt{3}cos2x-sin2x)=0$ $\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} 3cos2x-sin2x=0\\\sqrt{3}cos2x-sin2x=0\end{matrix}} \right.\Leftrightarrow\left[ {\begin{matrix} tan2x=3\\ tan2x=\sqrt{3} \end{matrix}} \right.\Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} x=\frac{1}{2}arctan(3)+\frac{k\pi }{2}\\ x=\frac{\pi }{6}+\frac{1}{2}k\pi \end{matrix}} \right. $
|
|
|
giải đáp
|
132465
|
|
|
pt $\Leftrightarrow $$\begin{cases}x^6+x^2-3=(y+3)^3+(y+3)-3 \\\sqrt{2x+3}+x=y(1) \end{cases}$ Xét hàm $f(u)=u^3+u-3$ ta có $f(u) $ là hàm đơn điệu nên hệ pt có nghiệm khi và chỉ khi $x^2=y+3(*)$ Giải pt (1) $(1)\Leftrightarrow \sqrt{2x+3}+x=x^2-3$ $\Leftrightarrow 2x+3+\sqrt{2x+3}=x^2+x(2)$ xét hàm $g(v)=v^2+ v$. $g(v)$ là hàm đơn điệu(vì ta xét $v\geqslant -\frac{3}{2})$ $(2)$có nghiệm khi và chỉ khi $x=\sqrt{2x+3}(x>0)$ $\Leftrightarrow x^2=2x+3\Leftrightarrow x=3\Rightarrow y=6$ vậy hệ pt có nghiệm là $(3;6)$
|
|
|
giải đáp
|
Giúp mình nhé.
|
|
|
Vì $d:x+y+2=0$là phân giác trong của góc $A$ và $M\in AB$ $\Rightarrow \exists N\in AC$ là đối xứng của $M$ qua $d$ Tìm $N:$ Giải hệ $\begin{cases}x+y+2=0 \\ x-y+2=0 \end{cases}$ ta được giao điểm $I$của $d$ và đường thẳng đi qua $M$ vuông góc với $d$: $I(-2;0)$từ đó áp dụng công thức trung điểm ta có$N$$(-3;-1)$ $\Rightarrow $ phương trình đương thẳng $AC:x+2y+4=0$
|
|
|
giải đáp
|
lượng giác
|
|
|
pt =>$\cos x+\sin x=2\sqrt{2}\sin x\cos x$ <=> $\sqrt{2}\sin (x+\frac{\pi }{4})=\sqrt{2}\sin 2x$ giải bt nhé :D
|
|
|
đặt câu hỏi
|
:(( hộ vs
|
|
|
$(x+\frac{19}{2})^{4393}-(2x^{4}-\frac{25}{4}x^3+9x)^{122}=10206$
|
|