|
giải đáp
|
Giải bất phương trình
|
|
|
Chia $2$ vế của BPT cho $4^x$ ta được: $3(\frac{49}{4})^{x} + 2(\frac{7}{2})^{x}-1>0 $ (*) Đặt $t = (\frac{7}{2})^{x} ; t>0$. BPT (*) trở thành $ 3 t^2+2t-1>0 $ $\Leftrightarrow t>\frac{1}{3} $ do $ t>0$ $\Leftrightarrow$ $x>\log_\frac{7}{2} \frac{1}{3}$
|
|
|
giải đáp
|
hệ phương trình
|
|
|
Nhân PT thứ 2 với $x$ trừ PT thứ 1 ta có : $x^2y-5xy+5y=0$ $y(x^2-5x+5)=0$ dễ thấy nếu $y=0$ thay vào PT một suy ra $x=0$ không thỏa mãn PT 2 $x=5+\sqrt{5}$ hoặc $x = 5-\sqrt{5}$ thay vào tìm y thì ra.
|
|
|
giải đáp
|
giải hệ phương trình
|
|
|
dk:$x,y\geq 0$ Nhân biểu thức liên hợp suy ra PT một trở thành $\sqrt{y}=\sqrt{x+3}-\sqrt{x}$ $\Leftrightarrow $ $\sqrt{x}+\sqrt{y} =\sqrt{x+3}$ thay vào PT hai:$\sqrt{x+3} =x+1$ Giải ra đc $x=1$ và $y=1$ nghiệm kia loại
|
|
|
giải đáp
|
giải phương trình
|
|
|
Biến đổi PT (2) $4x^2+3xy+3x+y -\frac{57}{25} =0 $ $\Leftrightarrow $ $4x^2+3xy+3x+y -2(x^2+y^2) +\frac{2}{5}-\frac{57}{25}=0$ $\Leftrightarrow $$2x^2+3xy-2y^2 +3x+y -\frac{47}{25} =0$ $\Leftrightarrow $$(2x-y)(x+2y)+(2x-y)+(x+2y) =\frac{47}{25}$ Đặt$ u =2x-y$ và $v=x+2y$ suy ra $uv+u+v=\frac{47}{25}$ và $u^2+v^2=1$ Giải $u = \frac{3}{5}$ ; $v = \frac{4}{5}$ và $u = \frac{4}{5}$ và $v = \frac{3}{5}$ Giải $x=\frac{2}{5}$ ;$y =\frac{1}{5}$ và $x=\frac{11}{25}$ ;$y =\frac{2}{25}$
|
|
|
giải đáp
|
GTNN
|
|
|
Với $xy \leq 1$ BĐT $\frac{1}{1+x}+\frac{1}{1+y}\leq \frac{2}{1+\sqrt{xy}}$ $\Leftrightarrow (1-\sqrt{xy})(\sqrt{x}-\sqrt{y})^{2} \geq 0$ Từ đó suy ra $\frac{2}{1+\sqrt{xy}} \geq \frac{4}{3}$ suy ra $\sqrt{xy}\leq \frac{1}{2}$ Ta có $P\geq \frac{2}{xy}-\frac{6}{\sqrt{xy}}$ Đặt $ t=\frac{1}{\sqrt{xy}}$ suy ra $t \geqslant 2$ suy ra $ P \geq f(t)$ Dễ thấy $f(t) $ đồng biến khi $t \geq 2$ suy $f(t)\geq f(2) = -4$ suy ra $Pmin = -4$ khi $x=y=\frac{1}{2}$
|
|
|
giải đáp
|
tìm Min
|
|
|
$A=(1+\frac{y}{x} )(\frac{x^2}{y^2}+1 )$ Đặt $t=\frac{y}{x} \Rightarrow t\in [\frac{2011}{2012}, \frac{2012}{2011} ]$ $\Rightarrow A=(1+t)(\frac{1}{t^2}+1 )$ $=\frac{1}{t^2} +1+\frac{1}{t} +t$ Xét hàm $f(t)=\frac{1}{t^2} +\frac{1}{t}+t+1 $ $\Rightarrow f'(t)=-\frac{2}{t^3}-\frac{1}{t^2}+1 $ $f''(t)=\frac{6}{t^4}+\frac{2}{t^3} >0$ $\Rightarrow f'(t)\leq f'(\frac{2012}{2011} )<0$ $\Rightarrow f(t)$ nghịch biến $f(t)\geq f(\frac{2012}{2011} )$ $f(t)_{min}= f(\frac{2012}{2011} ) $ $\Leftrightarrow \begin{cases}x=2011\\y=2012\end{cases} $
|
|
|
|
giải đáp
|
Giải hộ mình bài này với,khó quá!
|
|
|
Dễ thấy dấu bằng xảy ra khi $a=b=c=1$ nên dung Cosi, hữu tỉ hóa $\sqrt[3]{a+7}$ qua BDT trung gian là xong Theo Cosi $3\sqrt[3]{a+7}.2.2\leq (a+7+8+8)$ suy ra VT$\leq \frac{a+b+c+69}{12}$ mà $a^4+1+1+1\geq 4a $(Cosi 4 số) từ đó suy ra $\frac{a+b+c+69}{12}\leq \frac{\frac{a^4+b^4+c^4+9}{4}+69}{12}$ Ta cần chứng minh $\frac{a^4+b^4+c^4+285}{12}\leq 2(a^4+b^4+c^4)$ $\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4 \geq 3 $ (1) Theo Cosi $a^4 +b^4 +b^4+1 \geq 4ab^2$ tương tự suy ra $3(a^4 +b^4 +c^4)+4 \geq 4(ab^2 +bc^2 +ca^2) =12$ suy ra ĐPCM
|
|
|
giải đáp
|
giải phương trình
|
|
|
Đặt $y=2x,t=\sqrt[3]{6x+1}$, PT đã cho trở thành: $\begin{cases}t^3=3y+1 \\ y^3-2y=t+1 \end{cases}$ Trừ 2 PT ta được: $y^3+y=t^3+t$ $\Leftrightarrow (y-t)(y^2+yt+t^2+1)=0$ $\Leftrightarrow y-t=0$ (vì $y^2+yt+t^2+1>0$) Thay vào phương trình đầu của hệ ta được: $f(y)=y^3-3y-1=0 (y\ge \frac{-1}{3})$ Thay $y=2x$ suy ra $4x^3-3x=\frac{1}{2}=\cos \frac{\pi}{3}$ dễ dàng thấy $x=\cos \frac{\pi}{9} $ và $x=\cos \frac{7\pi}{9}$ và $x=\cos \frac{13\pi}{9}$ là các nghiệm của phương trình
|
|
|
giải đáp
|
giải phương trình
|
|
|
Điều kiện $x \geq -\frac{4}{5} $ Phương trình đã cho tương đương $x^{3}+9x^{2}+24x=180x+144+2(20x+40) \sqrt{5x+4} (1) $ Đặt $t=2 \sqrt{5x+4} (t \geq 0) \Leftrightarrow t^{2}-16=20x $ thì $(1) \Leftrightarrow x^{3}+9x^{2}+24x =9(t^{2}-16 )+144+(t^{2}+24 )t $ $\Leftrightarrow x^{3}+9x^{2}+24x= t^{3}+9t^{2}+24t (2) $ Xét hàm $f(x)= x^{3}+9x^{2}+24x$ với $ x \geq -\frac{4}{5} $ dễ thấy $f(x)$ đồng biến Từ $(2) \Rightarrow x=t=2 \sqrt{5x+4} \Leftrightarrow x= 10 + \sqrt{116} $ (do $x \geq - \frac{4}{5} ) $
|
|
|
|
giải đáp
|
Hình học không gian
|
|
|
Gọi $O$ là tâm hình cầu ngoại tiếp hình tứ diện Khi đó ta có: $OA=OB=OC=OD$. Từ $O$ kẻ $OA_1,OB_1,OC_1,OD_1$ lần lượt vuông góc với các mặt $(BCD),(ACD),(ABD),(ABC)$. Do $OB=OC=OD\Rightarrow A_1B=A_1C=A_1D$. Vậy
$A_1$ là tâm đường tròn ngoại tiếp ta giác $BCD$. Tương tự
$B_1,C_1,D_1$ lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác
$ACD,ABD,ABC$. Từ giả thiết suy ra $\Delta ABC=\Delta DCB$ $\Rightarrow $ các bán kính đường tròn ngoại tiếp của hai tam giác này bằng nhau. $\Rightarrow AD_1=A_1C$ $\Rightarrow
$ tam giác vuông $AD_1O$ bằng tam giác vuông $CA_1O$$\Rightarrow
OD_1=OA_1$. Tương tự có $OA_1=OB_1=OC_1=OD_1\Rightarrow O$ là tâm hình
cầu nội tiếp tứ diện $ABCD \Rightarrow $ đpcm
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình
|
|
|
Điều kiện: $x > 1$ $\begin{array}{l} \left( 1 \right) \Leftrightarrow {\log _2}\left( {{x^2} + 3} \right) - {\log _2}5 = - {\log _2}\left( {x - 1} \right) - {\log _2}\left( {x + 1} \right)\\ \,\,\,\,\,\,\, \Leftrightarrow {\log _2}\left( {{x^2} + 3} \right)\left( {{x^2} - 1} \right) = {\log _2}5\\ \,\,\,\,\,\,\, \Leftrightarrow \left( {{x^2} + 3} \right)\left( {{x^2} - 1} \right) = 5\\ \,\,\,\,\,\,\, \Leftrightarrow {x^4} + 2{x^2} - 8 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} {x^2} = - 4\,\,\,\,\left( {loai} \right)\\ {x^2} = 2 \end{array} \right. \left[ \begin{array}{l} x = - \sqrt 2 \,\,\,\,\,\left( {loạ i} \right)\\ x = \sqrt 2 \end{array} \right. \end{array}$ Vậy $x = \sqrt 2 $
|
|
|
giải đáp
|
Help
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|