|
sửa đổi
|
Mọi người giúp mình với
|
|
|
Mọi người giúp mình với 1. Giải bất phương trình: $(2-\frac{3}{x})(2\sqrt{x-1}-1)\geq \frac{4-8x+9x^2}{3x+2\sqrt{2x-1}}$ 2. Tìm m để hệ sau có nghiệm $\begin{cases}x^2+y^2-5x+4y+8=0 \\ 3x^2-mx\sqrt{x}+16=0 \end{cases}$
Mọi người giúp mình với Giải bất phương trình: $(2-\frac{3}{x})(2\sqrt{x-1}-1)\geq \frac{4-8x+9x^2}{3x+2\sqrt{2x-1}}$
|
|
|
sửa đổi
|
Mọi người giúp mình bài này với
|
|
|
Mọi người giúp mình bài này với C âu 1: Giải phương trình $\sqrt{2x+3}\sqrt[3]{x+5}=x^2+x-6$Câu 2: Cho tam giác ABC thỏa mãn $\frac{a^2+b^2}{m_{c}}+\frac{b^2+c^2}{m_{a}}+\frac{c^2+b^2}{m_{b}}=12R$. CM: tam giác ABC đều
Mọi người giúp mình bài này với Cho tam giác ABC thỏa mãn $\frac{a^2+b^2}{m_{c}}+\frac{b^2+c^2}{m_{a}}+\frac{c^2+b^2}{m_{b}}=12R$. CM: tam giác ABC đều
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp mình với
|
|
|
Giúp mình với Bài 1: Cho hình vuông ABCD tâm I, B thuộc đường thẳng có phương trình 5x+y-10=0, M đối xứng với D qua C, H và K(4;-2) lần lượt là hình chiếu vuông góc của D và C trên AM. Phương trình đường thẳng HI là 3x-y-4=0. Tìm tọa độ B và D.Bài 2: Cho tam giác ABC, điểm D chia đoạn BC theo tỉ số k=-2, I là trung điểm AD. Một đường thẳng d thay đổi và luôn đi qua I và cắt hai cạnh AB,AC lần lượt tại M và N. Chứng minh: $\frac{AB}{AM}+\frac{2AC}{AN}=6$Bài 3: Cho hình bình hành ABCD tâm O, điểm M thuộc miền trong của hình bình hành ABCD, đường thẳng OM cắt các đường thẳng chứa 4 cạnh AB,BC,CD,DA lần lượt tại 4 điểm phân biệt I,J,K,L. Chứng minh ta luôn có:$\frac{IM}{IO}+\frac{JM}{JO}+\frac{KM}{KO}+\frac{LM}{LO}=4$ Bài 4: Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn $abc=1$. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:$P=\frac{1}{a^2+ab-a+5}+\frac{1}{b^2+bc-b+5}+\frac{1}{c^2+ca-c+5}$
Giúp mình với Bài 1: Cho tam giác ABC, điểm D chia đoạn BC theo tỉ số k=-2, I là trung điểm AD. Một đường thẳng d thay đổi và luôn đi qua I và cắt hai cạnh AB,AC lần lượt tại M và N. Chứng minh: $\frac{AB}{AM}+\frac{2AC}{AN}=6$Bài 2: Cho hình bình hành ABCD tâm O, điểm M thuộc miền trong của hình bình hành ABCD, đường thẳng OM cắt các đường thẳng chứa 4 cạnh AB,BC,CD,DA lần lượt tại 4 điểm phân biệt I,J,K,L. Chứng minh ta luôn có:$\frac{IM}{IO}+\frac{JM}{JO}+\frac{KM}{KO}+\frac{LM}{LO}=4$
|
|
|
sửa đổi
|
Mọi người giải giúp mình bài này với
|
|
|
Mọi người giải giúp mình bài này với Câu 1: Cho tam giác ABC không cân nội tiếp đường tròn tâm O và G là trọng tâm của tam giác ABC. Gọi M,N,P lần lượt là trọng tâm tam giác OBC,OCA,OAB và G' là trọng tâm tam giác MNP. CMR: O,G,G' thẳng hàng Câu 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC không là tam giác vuông và nội tiếp $(I)$; điểm H(2;2) là trực tâm tam giác ABC. Kẻ các đường kính AM, BN của đường tròn $(I)$. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết M(5;3), N(1;3) và đường thẳng BC đi qua điểm P(4;2)
Mọi người giải giúp mình bài này với Câu 1: Cho tam giác ABC không cân nội tiếp đường tròn tâm O và G là trọng tâm của tam giác ABC. Gọi M,N,P lần lượt là trọng tâm tam giác OBC,OCA,OAB và G' là trọng tâm tam giác MNP. CMR: O,G,G' thẳng hàng
|
|
|
sửa đổi
|
Mọi người giải giúp mình bài này với
|
|
|
Mọi người giải giúp mình bài này với Câu 1: Cho tam giác ABC không cân nội tiếp đường tròn tâm O và G là trọng tâm của tam giác ABC. Gọi M,N,P lần lượt là trọng tâm tam giác OBC,OCA,OAB và G' là trọng tâm tam giác MNP. CMR: O,G,G' thẳng hàngCâu 2: Cho tam giác ABC không vuông có các cạnh BC=a, CA=b, AB=c. CMR: nếu tam giác thỏa mãn $a^2+b^2=2c^2$ và $tanA+tanC=2tanB$ thì tam giác ABC đềuCâu 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC không là tam giác vuông và nội tiếp $(I)$; điểm H(2;2) là trực tâm tam giác ABC. Kẻ các đường kính AM, BN của đường tròn $(I)$. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết M(5;3), N(1;3) và đường thẳng BC đi qua điểm P(4;2)
Mọi người giải giúp mình bài này với Câu 1: Cho tam giác ABC không cân nội tiếp đường tròn tâm O và G là trọng tâm của tam giác ABC. Gọi M,N,P lần lượt là trọng tâm tam giác OBC,OCA,OAB và G' là trọng tâm tam giác MNP. CMR: O,G,G' thẳng hàngCâu 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC không là tam giác vuông và nội tiếp $(I)$; điểm H(2;2) là trực tâm tam giác ABC. Kẻ các đường kính AM, BN của đường tròn $(I)$. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết M(5;3), N(1;3) và đường thẳng BC đi qua điểm P(4;2)
|
|
|
sửa đổi
|
Mọi người giúp mình với
|
|
|
Mọi người giúp mình với Bài 1: CMR: a) $\frac{m_{a}}{sinA}+\frac{m_{b}}{sinB}+\frac{m_{c}}{sinC}\geq3R\sqrt{3}$ b) $\frac{r_{a}}{h_{a}}+\frac{r_{b}}{h_{b}}+\frac{r_{c}}{h_{c}}\geq3$Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn có 3 đường cao AA',BB',CC' đồng quy tại H. CM: a) $\frac{AH}{HA'}+\frac{BH}{HB'}+\frac{CH}{HC'}\geq6$b) $(AH+BH+CH)^2\leq a^2+b^2+c^2$
Mọi người giúp mình với Bài 1: CMR: $\frac{m_{a}}{sinA}+\frac{m_{b}}{sinB}+\frac{m_{c}}{sinC}\geq3R\sqrt{3}$Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn có 3 đường cao AA',BB',CC' đồng quy tại H. CM:$(AH+BH+CH)^2\leq a^2+b^2+c^2$
|
|
|
sửa đổi
|
Mọi người làm giúp mình với
|
|
|
Mọi người làm giúp mình với C âu 1: Cho các số thực không âm $x,y,z$ thỏa mãn $\sqrt{1+x^2}+\sqrt{1+2y}+\sqrt{1+2z}=5$.CMR: $x^2+2y+2z\leq8$Câu 2: Cho tam giác ABC vuông ở A, gọi $\alpha$ là góc giữa hai đường trung tuyến BM và CN của tam giác. CMR: $sin\alpha \leq \frac{3}{5}$
Mọi người làm giúp mình với Cho tam giác ABC vuông ở A, gọi $\alpha$ là góc giữa hai đường trung tuyến BM và CN của tam giác. CMR: $sin\alpha \leq \frac{3}{5}$
|
|
|
sửa đổi
|
Mọi người giúp mình bài này với
|
|
|
Mọi người giú o mình bài này với Câu 1: Giải phương trình:a) $4x^2-27x+12x\sqrt{x+1}=27$b) $x^2+x\sqrt{2x-\frac{3}{x}}=1+x\sqrt{x-\frac{2}{x}}$Câu 2: a) Cho tam giác ABC. Gọi D,E lần lượt là các điểm thỏa mãn: $\overrightarrow{BD}=\frac{2}{3}\overrightarrow{BC}; \overrightarrow{AE}=\frac{1}{4}\overrightarrow{AC}$. Tìm vị trí của điểm K trên AD sao cho 3 điểm B,K,E thẳng hàng.b) Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi M,N,P lần lượt là điểm đối xứng của O qua các đường thẳng BC,CA,AB; H là trực tâm của tam giác ABC và L là trọng tâm tam giác MNP. Chứng minh rằng $\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{OH}$ và 3 điểm O,H,L thẳng hàng.
Mọi người giú p mình bài này với a) Cho tam giác ABC. Gọi D,E lần lượt là các điểm thỏa mãn: $\overrightarrow{BD}=\frac{2}{3}\overrightarrow{BC}; \overrightarrow{AE}=\frac{1}{4}\overrightarrow{AC}$. Tìm vị trí của điểm K trên AD sao cho 3 điểm B,K,E thẳng hàng.b) Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi M,N,P lần lượt là điểm đối xứng của O qua các đường thẳng BC,CA,AB; H là trực tâm của tam giác ABC và L là trọng tâm tam giác MNP. Chứng minh rằng $\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{OH}$ và 3 điểm O,H,L thẳng hàng.
|
|
|
sửa đổi
|
Mong các bạn giúp mình
|
|
|
Mong các bạn giúp mình Giải các hệ phương trình:a)$\begin{cases}x^2+6x=6y \\ y^2+9=2xy \end{cases}$b)$\begin{cases}xy^2+2y^2-2=x^2+3x \\ x+y=3\sqrt{y-1} \end{cases}$c)$\begin{cases}x+\frac{2xy}{\sqrt[3]{x^2-2x+9}}=x^2+y \\ y+\frac{2xy}{\sqrt[3]{y^2-2y+9}}=y^2+x \end{cases}$d)$\begin{cases}2x^2+x+y^2=7 \\ xy-x+y=3 \end{cases}$e)$\begin{cases}x^3+x^2y=3(2x-y) \\ xy+y^2=3 \end{cases}$f)$\begin{cases}x^3+x^2y=12y^2 \\ xy^2+y^3+x^2=7y^2 \end{cases}$
Mong các bạn giúp mình Giải các hệ phương trình:a)$\begin{cases}x^2+6x=6y \\ y^2+9=2xy \end{cases}$b)$\begin{cases}xy^2+2y^2-2=x^2+3x \\ x+y=3\sqrt{y-1} \end{cases}$c)$\begin{cases}x+\frac{2xy}{\sqrt[3]{x^2-2x+9}}=x^2+y \\ y+\frac{2xy}{\sqrt[3]{y^2-2y+9}}=y^2+x \end{cases}$d)$\begin{cases}2x^2+x+y^2=7 \\ xy-x+y=3 \end{cases}$e)$\begin{cases}x^3+x^2y=3(2x-y) \\ xy+y^2=3 \end{cases}$f)$\begin{cases}x^3+x^2y=12y^2 \\ xy^2+y^3+x^2=7y^2 \end{cases}$ h)$\begin{cases}(x+2y)(x^2-4y^2)=45 \\ (x-2y)(x^2+4y^2)=85 \end{cases}$
|
|
|
sửa đổi
|
Các bạn ơi làm giúp mình mấy bài hình với
|
|
|
Các bạn ơi làm giúp mình mấy bài hình với Bài 1: Cho hình thoi ABCD.Gọi R,r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABD và ABC. a là độ dài cạnh hình thoi.CM: $\frac{1}{R^2}+\frac{1}{r^2}=\frac{4}{a^2}$Bài 2: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a.Điểm M trên tia đối của tia CD.Đường thẳng vuông góc với AM tại A cắt đường thẳng BC tại N.CM:a) Tam giác MAN vuông cânb) Gọi E là trung điểm MN.CM: D,B,E thẳng hàngc) Xác định vị trí điểm M để tam giác EAC đềuBài 3: Cho hình vuông có cạnh bằng a.Lấy E thuộc BC (E khác B,C).Trên CD lấy điểm F sao cho góc EAF=45 độ.BD cắt AE,AF lần lượt tại H,Q.a)Gọi I là giao điểm của EG và HF.CM:I là trực tâm của tam giác AEFb)CM: $\frac{GH}{EF}$ không đổic)Đường AI cắt EF tại K.CM: $BK//HF$d)Tìm GTNN của diện tích tam giác AEF khi E thay đổi trên BC,F thay đổi trên CD thỏa mãn góc EAF=45 độ
Các bạn ơi làm giúp mình mấy bài hình với Cho hình vuông có cạnh bằng a.Lấy E thuộc BC (E khác B,C).Trên CD lấy điểm F sao cho góc EAF=45 độ.BD cắt AE,AF lần lượt tại H,Q.a)Gọi I là giao điểm của EG và HF.CM:I là trực tâm của tam giác AEFb)CM: $\frac{GH}{EF}$ không đổic)Đường AI cắt EF tại K.CM: $BK//HF$d)Tìm GTNN của diện tích tam giác AEF khi E thay đổi trên BC,F thay đổi trên CD thỏa mãn góc EAF=45 độ
|
|
|
sửa đổi
|
mọi người giúp mình mấy bài hình này với
|
|
|
mọi người giúp mình mấy bài hình này với 1, Cho tam giác ABC, phân giác góc A và trung trực BC cắt nhau ở E.CM:tam giác ABD đồng dạng với tam giác CED2, Cho tam giác ABC , BD và CE là các đường phân giác.M thuộc DE,gọi Q,P,I lần lượt là hình chiếu của M trên BC,CA,AB.CM: MQ=MP+MI3, Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm AC. Đường thẳng qua A vuông góc BM cắt BC tại D.Tính DB,DC4, Cho M thuộc miền trong tam giác ABC. I,J,K lần lượt là giao điểm của các tia AM,BM,CM với các cạnh đối diện, Đường thẳng qua M song song với BC cắt IK,IJ lần lượt tại E,F.CM: ME=MF5, Cho tam giác ABC có góc A > góc B.Trên BC lấy A sao cho góc HAC=góc ABC.Đường phân giác của góc BAH cắt BH ở E. Từ trung điểm M của AB kẻ ME cắt AH tại F.CM: CF song song v ơi
mọi người giúp mình mấy bài hình này với 1, Cho tam giác ABC, phân giác góc A và trung trực BC (D là trung điểm BC) cắt nhau ở E.CM:tam giác ABD đồng dạng với tam giác CED2, Cho tam giác ABC , BD và CE là các đường phân giác.M thuộc DE,gọi Q,P,I lần lượt là hình chiếu của M trên BC,CA,AB.CM: MQ=MP+MI3, Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm AC. Đường thẳng qua A vuông góc BM cắt BC tại D.Tính DB,DC4, Cho M thuộc miền trong tam giác ABC. I,J,K lần lượt là giao điểm của các tia AM,BM,CM với các cạnh đối diện, Đường thẳng qua M song song với BC cắt IK,IJ lần lượt tại E,F.CM: ME=MF5, Cho tam giác ABC có góc A > góc B.Trên BC lấy A sao cho góc HAC=góc ABC.Đường phân giác của góc BAH cắt BH ở E. Từ trung điểm M của AB kẻ ME cắt AH tại F.CM: CF song song v ới AE
|
|
|
sửa đổi
|
Cho hỏi về công thức:
|
|
|
Cho hỏi về công thức: $k+\overline{kk}+\overline{kkk}+\overline{kkkk}+...+\overline{kkk..kkk}=?$( số cuối có n chữ số k)làm rõ ra công thức tổng quát giúp mình tks nhiều
Cho hỏi về công thức: $k+\overline{kk}+\overline{kkk}+\overline{kkkk}+...+\overline{kkk..kkk}=?$( số cuối có n chữ số k) với $1\leq$k$\leq9$làm rõ ra công thức tổng quát giúp mình tks nhiều
|
|
|
sửa đổi
|
Mọi người giúp bài cực trị với
|
|
|
Mọi người giúp bài cực trị với Bài 1: Tìm GTLN của $P=\frac{\sqrt{x-9}}{5x}$Bài 2: Tìm GTNN của $M=\frac{x\sqrt{y-2}+y\sqrt{x-2}}{xy}$ với $x\geq3,y\geq2$
Mọi người giúp bài cực trị với Bài 1: Tìm GTLN của $P=\frac{\sqrt{x-9}}{5x}$Bài 2: Tìm GTNN của $M=\frac{x\sqrt{y-2}+y\sqrt{x-2}}{xy}$ với $x\geq3,y\geq2$ Bài 3: Tìm $k\in N$ biết: a) $k(k^2+k+3)$ là số nguyên tốb) $k(k^2+k+2)$ là số nguyên tố
|
|
|
sửa đổi
|
mọi người giúp mình casio tý mai thi rồi
|
|
|
mọi người giúp mình casio tý mai thi rồi 1,Nêu cách tính $Sn=1-\frac{1}{2^2}+\frac{2}{3^2}-\frac{3}{4^2}+...+(-1)^{n+1}\frac{n-1}{2^n}$Lập quy trình bấm phím dãy trên.2, Mọi n gười g iúp mìn h c ách lập s ơ đ ồ hoocn e để t ìm đa t hức t hương và dư với
mọi người giúp mình casio tý mai thi rồi 1,Nêu cách tính $Sn=1-\frac{1}{2^2}+\frac{2}{3^2}-\frac{3}{4^2}+...+(-1)^{n+1}\frac{n-1}{2^n}$Lập quy trình bấm phím dãy trên.2, Tìm phần ng uyên c ủa tổng số s au đ ây và n êu rõ cách làm:$A=\sqrt {1^3+\fra c{1^2}{3}}+\sqrt {2^3+\frac {3^2}{5}}+...+\sqrt {75^3+\frac{149^2}{151}}$
|
|
|
sửa đổi
|
mọi người giúp mình casio tý mai thi rồi
|
|
|
mọi người giúp mình casio tý mai thi rồi 1,Nêu cách tính $Sn=1-\frac{1}{2^2}+\frac{2}{3^2}-\frac{3}{4^2}+...+(-1)^{n+1}\frac{n-1}{2^n}Lập quy trình bấm phím dãy trên.2,Mọi người giúp mình cách lập sơ đồ hoocne để tìm đa thức thương và dư với
mọi người giúp mình casio tý mai thi rồi 1,Nêu cách tính $Sn=1-\frac{1}{2^2}+\frac{2}{3^2}-\frac{3}{4^2}+...+(-1)^{n+1}\frac{n-1}{2^n} $Lập quy trình bấm phím dãy trên.2,Mọi người giúp mình cách lập sơ đồ hoocne để tìm đa thức thương và dư với
|
|