|
giải đáp
|
Toán số 9
|
|
|
3x2+2xy2−3x−xy+y+3−2y2=0
$\Leftrightarrow $ $(x-1)(2y^{2}-y +3x) + 3 = 0$
Dễ thấy x=1 không phải nghiệm của pt $\Rightarrow $ chia 2 vế pt cho $(x-1)$
$\Rightarrow $ $(2y^{2} - y + 3x) + \frac{3}{x-1} = 0$
để pt có nghiệm nguyên thì $(x-1)$ phải là ước của 3
( em thay x lần lượt vào pt xem thoả mãn hông nha với $( x-1)\in$ {-1;-3;1;3}
đáp số là ( x = 0; y = -1)
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 23/04/2014
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
bài hình 9*
|
|
|
a,$\Delta $BAM $\sim $ $\Delta $MAC $\Rightarrow $ AM2=AB.ACb,có H là trung điểm của BC=> OH VUÔG GÓC BC chứng minh ta có t/g OMAN nội tiếp ( dấu hiệu nhận biết )=> ^ANM=^MOA ( góc nt cùng chắn cung AM) (1) VÀ t/g MOHA nội tiếp ( tổng 2 góc đối diện =180o) => ^MOA=^MHA ( góc nt cùng chắn cung AM) (2) từ (1) và (2) => ^ANM=^AHM ( cùng = ^MOA) => t/g ANIM nội tiếp ( dhnb 2 đỉnh liên tiếp nhìn đoạn thẳng nối 2 đỉnh còn lại dưới 2 góc = nhau quĩ tích cung chứa góc )c, t/g HMAN nội tiếp ( cmt )=> ^MAH = ^MNH ( góc nt cùng chắn cung MH) lại có AM//BE => ^MAH =^EBH ( 2 góc đồng vị ) => ^MNH =^EBH ( = ^MAH) => t/g EBNH là t/g nội tiếp ( dhnb 2 đỉnh liên tiếp nhìn đoạn thẳng nối 2 đỉnh còn lại dưới 1 góc ko đổi ) => ^HEN=^HBN ( góc nt cùng chắn cung HN) lại có ^HBN=^NMC ( góc nt cùng chắn cung CN của đt (0)) => ^HEN=^CMN (= ^ HBN) => IE//MC ( có 2 góc ở vị trí đồng vị = nhau )
d,Gọi G là trọng tâm △BMC; F là trọng tâm △MAO. (D LÀ TRUNG ĐIỂM AO) MG/MH=MFMD=23⇒GF∥HD⇒FGHD=FMDM=23 ⇒FG=23HD=2/3AD(DO TAM GIÁC AHO VUÔNG TẠI H CÓ D LÀ TRUNG ĐIỂM AO) ⇒ G chạy trên (F;23AD) cố định.
|
|
|
giải đáp
|
bài hình 9
|
|
|
b. M là trọg tâm của $\Delta $ BCD $\Rightarrow $ k là trung điểm cạnh BD. $\Delta $ BCD vuôgn cân tại B, CD=2R $\Rightarrow $ BD = $\sqrt{2}$.R $\Delta $ CBK $\sim $ $\Delta $ DNK $\Rightarrow $ $\frac{KC}{BK}$ = $\frac{DK}{KN}$ $\Rightarrow $ KC.KN=DK.BK $\Rightarrow $ KC.KN= $\frac{DB^{2}}{4}$ $\Rightarrow $ KC.KN=$\frac{R^{2}}{2}$
c. Có $\tan \widehat{BCK}$ = $\frac{1}{2}$ $\Rightarrow$ $\tan \widehat{KDN}$ = $\frac{1}{2}$ $\Rightarrow $ cosKDN = 2$\sqrt{5}$/5 $\Rightarrow $ DN = DK.2$\sqrt{5}$/5 = $\frac{R}{\sqrt{2}}$.2$\sqrt{5}$/5=$\frac{\sqrt{10}.R}{5}$
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 21/04/2014
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
LƯỢNG GIÁC LỚP 10
|
|
|
4cos4x−2cos2x− 12cos4x = $(2cos^{2}x)^{2} - 2cos2x - \frac{1}{2}(2cos^{2}2x - 1) = 1 + 2cos2x + cos^{2}2x - 2cos2x - cos^{2}2x +1 = \frac{3}{2}$
4cos4x−2cos2x− 12cos4x = $(1 + cos2x)^{2} - 2cos2x - \frac{1}{2}(2cos^{2}2x - 1) = 1 + 2cos2x + cos^{2}2x - 2cos2x - cos^{2}2x +\frac{1}{2} = \frac{3}{2}$
|
|
|
giải đáp
|
LƯỢNG GIÁC LỚP 10
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 14/04/2014
|
|
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
gium mk bai lg giac vs
|
|
|
$\frac{2r(sinA+sinB+sinC)}{4R} = 1-(sin^{2}\frac{B}{2}+sin^{2}\frac{C}{2}) + sin^{2}\frac{A}{2}$$\Leftrightarrow SINa +SINb + SINc = COSc + 2SIN^{2}\frac{a}{2}$
$\Leftrightarrow $ 2R(sinA + sinB + sinC)/4R = 1- [sin²(B/2) + sin²(C/2)] + sin²(A/2)$\Leftrightarrow $ sinA + sinB + sinC = 2sin²(A/2) + cosB + cosC$\Leftrightarrow $ 2sinA/2.cosA/2 + 2sin(B/2+C/2).cos(B/2-C/2) = 2sin²(A/2) + 2cos(B/2+C/2).cos(B/2-C/2) $\Leftrightarrow $ cos(A/2).[cos(B/2+C/2) + cos(B/2-C/2)] = sin(A/2).[cos(B/2+C/2) + cos(B/2-C/2)] $\Leftrightarrow $ 2.cos(A/2).cos(B/2).cos(C/2) = 2sin(A/2).cos(B/2).cos(C/2) (*) B, C là góc tgiác nên 0 < B/2, C/2 < pi/2 => cos(B/2), cos(C/2) > 0 (*) $\Leftrightarrow $ cos(A/2) = sin(A/2) => tan(A/2) = 1 => A/2 = $45^{0}$ => A = $90^{0}$ => $\Delta $ABC vuông tại A
|
|
|
giải đáp
|
gium mk bai lg giac vs
|
|
|
$\Leftrightarrow $ 2R(sinA + sinB + sinC)/4R = 1- [sin²(B/2) + sin²(C/2)] + sin²(A/2)
$\Leftrightarrow $ sinA + sinB + sinC = 2sin²(A/2) + cosB + cosC
$\Leftrightarrow $ 2sinA/2.cosA/2 + 2sin(B/2+C/2).cos(B/2-C/2) = 2sin²(A/2) + 2cos(B/2+C/2).cos(B/2-C/2)
$\Leftrightarrow $ cos(A/2).[cos(B/2+C/2) + cos(B/2-C/2)] = sin(A/2).[cos(B/2+C/2) + cos(B/2-C/2)]
$\Leftrightarrow $ 2.cos(A/2).cos(B/2).cos(C/2) = 2sin(A/2).cos(B/2).cos(C/2) (*)
B, C là góc tgiác nên 0 < B/2, C/2 < pi/2 => cos(B/2), cos(C/2) > 0
(*) $\Leftrightarrow $ cos(A/2) = sin(A/2) => tan(A/2) = 1 => A/2 = $45^{0}$ => A = $90^{0}$ => $\Delta $ABC vuông tại A
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 13/04/2014
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
giú vs
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
nhận dạng tam giác
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|