|
giải đáp
|
Toán 10
|
|
|
$A=AB\bigcap AA^{'}\Rightarrow A(-1;-1)$ $B=AB\bigcap BB^{'}\Rightarrow B(2;4)$ AC qua A và vuông góc $BB^{'}\Rightarrow $ phương trình AC là: 2x-7y-5=0 BC qua B và vuông góc $AA^{'}\Rightarrow $ phương trình BC là: 3x+4y-22=0 $C=AC\bigcap BC\Rightarrow C(6;1)$ gọi $H=AA^{'}\bigcap BB^{'}\Rightarrow H(\frac{64}{29};\frac{95}{29})$ là trực tâm ABC phương trình CH là: 3x+5y-23=0
|
|
|
giải đáp
|
giúp mình với !!
|
|
|
$8sinxcos3xsin(\frac{\Pi }{3}-x)sin(\frac{\Pi }{3}+x)=1$ $\Leftrightarrow 2(sin(-2x)+sin4x)(cos(-2x)-cos\frac{2\Pi }{3})=1$ $\Leftrightarrow 2(sin4x-sin2x)(cos2x+\frac{1}{2})=1$ $\Leftrightarrow 2sin4xcos2x+sin4x-2sin2xcos2x-sin2x=1$ $\Leftrightarrow sin2x+sin6x+sin4x-sin4x-sin2x=1$ $\Leftrightarrow sin6x=1$ $\Leftrightarrow 6x=\frac{\Pi }{2}+k2\Pi $ $\Leftrightarrow x=\frac{\Pi }{12}+k\frac{2\Pi }{3}$
|
|
|
giải đáp
|
tích phân mn ơi
|
|
|
+) $\int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{3}}tan^{5}xd(x)=\int\limits_{0}^{\frac{\Pi}{3}}\frac{sin^{5}x}{cos^{5}x}d(x)=\int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{3}}\frac{(1-cos^{2}x)^{2}sinx}{cos^{5}x}d(x)$ $=\int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{3}}-\frac{1-2cos^2x+cos^4x}{cos^5x}d(cosx)=\int\limits_{0}^{\frac{\Pi }{3}}\left ( \frac{-1}{cos^5x}+\frac{2}{cos^3x}-\frac{1}{cosx} \right )d(cosx)$ $=\left ( \frac{1}{4cos^4x}-\frac{1}{cos^2x}-\ln \left| {cosx} \right| \right )=\frac{3}{4}-\ln \frac{1}{2}$ +) $\int\limits_{0}^{1}\frac{1}{\left ( x^2+3x+2 \right )^{2}}d(x)=\int\limits_{0}^{1}\left ( \frac{1}{(x+1)^2}+\frac{1}{(x+2)^2}+\frac{2}{x+2}-\frac{2}{x+1} \right )d(x)=\left ( \frac{-1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+2\ln |x+2|-2\ln |x+1| \right )=\frac{2}{3}+2\ln \frac{3}{4}$
|
|
|
giải đáp
|
PTLG 11
|
|
|
$cos^{2}x+cos^{2}2x+cos^{2}3x+cos^{2}4x=\frac{3}{2}$ $\Leftrightarrow \frac{1+cos2x}{2}+cos^{2}2x+\frac{1+cos6x}{2}+cos^{2}4x=\frac{3}{2}$ $\Leftrightarrow \frac{cos2x+cos6x}{2}+cos2x^{2}+(2cos^{2}2x-1)^{2}-\frac{1}{2}=0$ $\Leftrightarrow cos4x.cos2x+cos2x^{2}+4cos^{4}2x-4cos^{2}2x+1-\frac{1}{2}=0$ $\Leftrightarrow (2cos^{2}2x-1)cos2x+2cos^{2}2x+4cos^{4}2x-4cos^{2}2x+\frac{1}{2}=0$ $\Leftrightarrow 4cos^{4}2x+2cos^{3}2x-2cos^{2}2x-cos2x+\frac{1}{2}=0$ Mình làm đến đây nhưng không biết sai ở chỗ nào hình như ở dấu tương đương cuối cùng bạn xem lại rồi làm nha
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 11/12/2014
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
BDT nè
|
|
|
$P\geqslant \frac{(x+y)^{3}-3xy(x+y)-(x+y)^{2}+2xy}{\left ( \frac{x+y-2}{2} \right )^{2}}=\frac{(x+y)^{3}-(x+y)^{2}+\left[ {2-3(x+y)} \right]xy}{\left ( \frac{x+y-2}{2} \right )^{2}}$ do x>1,y>1 nên x+y>2$\Rightarrow $-3(x+y)<6$\Rightarrow $2-3(x+y)<-4<0 $\Rightarrow [2-3(x+y)]xy\geqslant [2-3(x+y)]xy\geqslant [2-3(x+y)]\left ( \frac{x+y}{2} \right )^{2}$ $\Rightarrow P\geqslant \frac{(x+y)^{3}-2(x+y)^{2}}{(x+y-2)^{2}}$ đặt t=x+y, t>2 xét hàm số $f(t)=\frac{t^{3}-2t^{2}}{(t-2)^{2}}$ với t>2 $f^{'}(t)=\frac{t^{4}-8t^{3}+20t^{2}-16t}{(t-2)^{4}}=0\Leftrightarrow \left[ {} \right.\begin{matrix} t=0,t=2,(loại)\\ t=4,(nhận) \end{matrix}$ bảng biến thiên $t$ 2 4 $+\infty$ $f^{'}(t)$ || - 0 + $+\infty $ $+\infty $ $f(t)$ || 8 căn cứ bảng biến thiên MinP=8 khi t=4$\Leftrightarrow $x=y=2
|
|
|
giải đáp
|
hệ típ
|
|
|
coi phương trình đầu là phương trình (1), phương trình sau là phương trình (2) (2)$\Leftrightarrow x(y+1)=x^{2}-1\Leftrightarrow y+1=\frac{x^{2}-1}{x} $(do x=0 không là nghiệm của phương trình) khi đó (1)$\Leftrightarrow x^{2}.\frac{x^{2}-1}{x}.(x+\frac{x^{2}-1}{x})=3x^{2}-4x+1$ $\Leftrightarrow x^{2}.\frac{(x+1)(x-1)}{x}.\frac{2x^{2}-1}{x}=(x-1)(3x-1)$ $\Leftrightarrow (x-1)\left[ {(x+1)(2x^{2}-1)-(3x-1)} \right]=0$ $\Leftrightarrow (x-1)(2x^{3}+2x^{2}-4x)=0$ $\Leftrightarrow \left[ {} \right.\begin{matrix} x=1\\ x=-2 \end{matrix}$ $x=1\Rightarrow y=-1$ $x=-2\Rightarrow y=-\frac{5}{2}$
|
|
|
giải đáp
|
Hình học phẳng 10
|
|
|
AC qua A$\left ( 1;5 \right )$ và vuông góc BD $\Rightarrow $ phương trình AC: 2x+y-7=0Gọi I là giao điểm của AC và BD $\Rightarrow $ I là trung điểm AC và BD $\Rightarrow $tọa độ I là nghiệm của hệ
$\begin{cases}x-2y+4=0 \\ 2x+y-7=0 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}x=2 \\ y=3 \end{cases}$ $\Rightarrow I\left ( 2;3 \right )\Rightarrow C\left ( 3;1 \right )$ Gọi $B\left ( 2b-4;b \right )\in BD\Rightarrow AB=\sqrt{(2b-5)^{2}+(b-5)^{2}}=\sqrt{5b^{2}-30b+50}$ mà AB=5$\Rightarrow 5b^{2}-30b+50=25\Leftrightarrow \left[ {} \right.\begin{matrix} b=5 \\ b=1 \end{matrix}$ nếu B(6;5) thì D(-2;1) nếu B(-2;1) thì D(6;5)
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 02/12/2014
|
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Cấp số cộng Trong tam giác có 3 cạnh thì tổng số đo là (3-2)180=180Trong tứ giác có 4 cạnh thì tổng số đo là (4-2)180=360Như vậy trong đa giác có n cạnh thì tổng số đo là (n-2)180
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Cấp số cộng
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
|