|
giải đáp
|
CMR phương trình luôn có nghiệm
|
|
|
a) Đặt $f(x)=x^3+ax^2+bx+c$ H/số xác định và liên tục trên R $\mathop {\lim }\limits_{x \to -\infty}f(x)=-\infty $ nên tồn tại 1 số âm $x_1$ sao cho $f(x_1)<0$ $\mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty}f(x)=+\infty $ nên tồn tại 1 số dương $x_2$ sao cho $f(x_2)>0$ => $f(x_1).f(x_2)<0$ => pt $f(x)=0 $ luôn có ít nhất 1 nghiệm
|
|
|
bình luận
|
toán 8 mình giải lại câu b rồi đó
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
toán 8
|
|
|
b) ΔFHB và ΔEHC có: BFH=CEH (=90 độ) FHB=EHC (đối đỉnh) => ΔFHB đồng dạng ΔEHC (g-g) => $\frac{FH}{EH}=\frac{FB}{EC}$ => $\frac{FH}{FB}=\frac{EH}{EC}$ (1) ΔAFC và ΔHEC có: AFC=HEC (=90 độ)
ACF chung => ΔAFC đồng dạng ΔHEC (g-g) => $\frac{FA}{EH}=\frac{FC}{EC}$ => $\frac{FA}{FC}=\frac{EH}{EC}$ (2) từ (1) và (2) => $\frac{FH}{FB}=\frac{FA}{FC}$ => $FH.FC=FA.FB$
|
|
|
bình luận
|
toán 8 c tưởng học rùi chứ... :3
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
toán 8 phần b mình rồi mà bạn
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
toán 8
|
|
|
c) BM // FE => AEF=EMB (2 góc đồng vị) Mà AEF+BEF=90, BEF=FCB, FBC+FCB=90 => AEF=FBC => EMB=FBC ΔBCF và ΔMBE có: FBC=EMB (cmt) BFC=BEM (=90 độ) => ΔBCF đồng dạng ΔMBE
|
|
|
giải đáp
|
toán 8
|
|
|
a) ΔABE và ΔACF có: A chung AEB=AFC=90 => ΔABE đồng dạng ΔACF (g-g) => $\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}$ => $AB.AF=AE.AC$ b) tứ giác AEFH nt (2 góc đối AEH và AFH có tổng 180 độ) => FAH=FEH (chắn cung FH) tứ giác BFEC nt (2 góc BFC và BEC cùng nhìn cạnh BC dưới góc 90 độ) => FEH=FCB (chắn cung BF) => FAH=FCB => ΔFAH đồng dạng ΔFCB (g-g) => $\frac{FA}{FC}=\frac{FH}{FB}$ => $FA.FB=FH.FC$
"Đúng click V nhé bạn"
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Dấu $"="$ xảy ra khi nào?
|
|
|
Gọi $x, y, z$ là khoảng cách từ điểm $M$ thuộc miền trong $\Delta ABC$ có 3 góc nhọn đến các cạnh $BC, CA, AB$. CMR: $\sqrt{x}+\sqrt{y}+\sqrt{z}\leq \sqrt{\frac{a^2+b^2+c^2}{2R}}$ $a, b, c$ là độ dài các cạnh của $\Delta$, $R$ là bán kính đường tròn ngoại tiếp. Dấu $"="$ xảy ra khi nào?
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 30/04/2016
|
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
RÚT GỌN BIỂU THỨC
|
|
|
$S=1^2.C^1_{2009}.2^{2008}+2^2.C^2_{2009}.2^{2007}+...+2009^2.C^{2009}_{2009}$
|
|
|
sửa đổi
|
đạo hàm 11
|
|
|
T TÍNH MỖI CÁI LÀ RA, HAHA (>_<)$y'=x'.\tan x+.\tan'x=\tan x+\frac{x}{\cos^2x}$$y''=\frac{1}{\cos^2x}+x'.\frac{1}{\cos^2x}+x.(\frac{1}{\cos^2x})'=\frac{2}{\cos^2x}+\frac{2x.\sin x}{\cos^3x}$$VT=x^2.y''-2(x^2+y^2)(1+y)$$=x^2(\frac{2}{\cos^2x}+\frac{2x.\sin x}{\cos^3x})-2(x^2+x^2.\tan^2x)(1+x.\tan x)$$=\frac{2x^2}{\cos^2x}+\frac{2x^3.\sin x}{\cos^3x}-2(x^2+x^3.\tan x + x^2.\tan^2x+x^3.\tan^3x)$$=\frac{2x^2}{\cos^2x}+\frac{2x^3.\sin x}{\cos^3x}-2x^2-\frac{2x^3.\sin x}{\cos x}-\frac{2x^2 \sin^2x}{\cos^2x}-\frac{2x^3.\sin^3x}{\cos^3x}$$=\frac{2x^2}{\cos^2 x}(1-\sin ^2x)+\frac{2x^3.\sin x}{\cos^3 x}(1-\sin^2x)-2x^2-\frac{2x^3.\sin x}{\cos x}$$=2x^2+\frac{2x^3.\sin x}{\cos x}-2x^2-\frac{2x^3.\sin x}{\cos x}=0=VP$ $(đpcm)$ @ CLICK " V " CHO T @
T TÍNH MỖI CÁI LÀ RA, HAHA (>_<)$y'=x'.\tan x+.\tan'x=\tan x+\frac{x}{\cos^2x}$$y''=\frac{1}{\cos^2x}+x'.\frac{1}{\cos^2x}+x.(\frac{1}{\cos^2x})'=\frac{2}{\cos^2x}+\frac{2x.\sin x}{\cos^3x}$$VT=x^2.y''-2(x^2+y^2)(1+y)$$=x^2(\frac{2}{\cos^2x}+\frac{2x.\sin x}{\cos^3x})-2(x^2+x^2.\tan^2x)(1+x.\tan x)$$=\frac{2x^2}{\cos^2x}+\frac{2x^3.\sin x}{\cos^3x}-2(x^2+x^3.\tan x + x^2.\tan^2x+x^3.\tan^3x)$$=\frac{2x^2}{\cos^2x}+\frac{2x^3.\sin x}{\cos^3x}-2x^2-\frac{2x^3.\sin x}{\cos x}-\frac{2x^2 \sin^2x}{\cos^2x}-\frac{2x^3.\sin^3x}{\cos^3x}$$=\frac{2x^2}{\cos^2 x}(1-\sin ^2x)+\frac{2x^3.\sin x}{\cos^3 x}(1-\sin^2x)-2x^2-\frac{2x^3.\sin x}{\cos x}$$=2x^2+\frac{2x^3.\sin x}{\cos x}-2x^2-\frac{2x^3.\sin x}{\cos x}=0=VP$ $(đpcm)$@ CLICK V CHO T @
|
|
|
giải đáp
|
đạo hàm 11
|
|
|
T TÍNH MỖI CÁI LÀ RA, HAHA (>_<)$y'=x'.\tan x+.\tan'x=\tan x+\frac{x}{\cos^2x}$ $y''=\frac{1}{\cos^2x}+x'.\frac{1}{\cos^2x}+x.(\frac{1}{\cos^2x})'=\frac{2}{\cos^2x}+\frac{2x.\sin x}{\cos^3x}$ $VT=x^2.y''-2(x^2+y^2)(1+y)$ $=x^2(\frac{2}{\cos^2x}+\frac{2x.\sin x}{\cos^3x})-2(x^2+x^2.\tan^2x)(1+x.\tan x)$ $=\frac{2x^2}{\cos^2x}+\frac{2x^3.\sin x}{\cos^3x}-2(x^2+x^3.\tan x + x^2.\tan^2x+x^3.\tan^3x)$ $=\frac{2x^2}{\cos^2x}+\frac{2x^3.\sin x}{\cos^3x}-2x^2-\frac{2x^3.\sin x}{\cos x}-\frac{2x^2 \sin^2x}{\cos^2x}-\frac{2x^3.\sin^3x}{\cos^3x}$ $=\frac{2x^2}{\cos^2 x}(1-\sin ^2x)+\frac{2x^3.\sin x}{\cos^3 x}(1-\sin^2x)-2x^2-\frac{2x^3.\sin x}{\cos x}$ $=2x^2+\frac{2x^3.\sin x}{\cos x}-2x^2-\frac{2x^3.\sin x}{\cos x}=0=VP$ $(đpcm)$
@ CLICK V CHO T @
|
|
|
|
sửa đổi
|
phương trình tiếp tuyến
|
|
|
phương trình tiếp tuyến ai giúp mình vớicho hàm số y=\frac{2x-1}{x+1} có đồ thị (C) . Gọi M là điểm tùy ý thuộc (C) .Tiếp tuyến của (C) tại M cắt đường thẳng (d1) : x=-1 tại E và cắt đường thẳng (d2) : y=2 tại F . Chứng minh : M là trung điểm của đoạn thẳng EF.
phương trình tiếp tuyến ai giúp mình vớicho hàm số $y=\frac{2x-1}{x+1} $ có đồ thị (C) . Gọi M là điểm tùy ý thuộc (C) .Tiếp tuyến của (C) tại M cắt đường thẳng (d1) : $x=-1 $ tại E và cắt đường thẳng (d2) : $y=2 $ tại F . Chứng minh : M là trung điểm của đoạn thẳng EF.
|
|
|