|
đặt câu hỏi
|
cực trị hình học
|
|
|
Cho (O ; R) đựng đường tròn (O’; R’) sao cho điểm O nằm trên (O’). Một dây cung AB của (O) di động và tiếp xúc với (O’) tại C. Hãy xác định vị trí của dây AB để AC^2 + BC^2 đạt giá trị nhỏ nhất.
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 13/12/2015
|
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
hình học
|
|
|
cho tam giác ABC , O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác . Một đường thẳng d thay đổi luôn luôn đi qua O cắt tia CB, các cạnh AC, AB lần lượt tại các điểm M, N, P. chứng minh biểu thức $\frac{AB}{PA.PB}$ +$\frac{AC}{NA.NC}$-$\frac{BC}{MB.MC}$ không phụ thuộc vào vị trí đường thẳng (d)
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 05/12/2015
|
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
đường tròn
|
|
|
Gọi M là điểm bất kì thuộc đường tròn (O) ngoại tiếp tứ giác
ABCD. Khoảng cách từ M đến đường thẳng AB, BC, CD, AD theo thứ tự là MH, MK,
MI, MN. Chứng minh rằng MH.MI = MK.MN.
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 02/12/2015
|
|
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Bất đẳng thức
|
|
|
Bài 1: chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có 1+$\frac{1}{\sqrt{2}}$+$\frac{1}{\sqrt{3}}$+...+$\frac{1}{\sqrt{n}}$>2($\sqrt{n+1}$ -1) Bài 2: chứng minh với mọi n nguyên dương ta có 1+$\frac{1}{\sqrt{2}}$+$\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}}$$\leq$ 2$\sqrt{n}$ -1
|
|
|
|
giải đáp
|
hình 9
|
|
|
kẽ đường cao AH áp dụng hệ thức lượng giác ta có AH= AB$\times$$\sin$$\widehat{B}$= 32$\times$$\sin 60$ =16$\sqrt{3}$ áp dụng đlý Py-ta-go vào tam giác vuông ABH ta có BH=$\sqrt{AB^{2}-AH^{2}}$ =16 áp dụng đlý Py-ta-go vào tam giác vuông ACH
ta có HC=$\sqrt{AC^{2}-AH^{2}}$ =4 SUY RA BC=BH+HC = 16+4=20
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 25/11/2015
|
|
|
|
|
|
|
|