|
sửa đổi
|
hình học phẳng
|
|
|
gọi I là điểm cố định mà họ đường thẳng d luôn đi qua...tức là $mx+y-m-4=0 $ đúng với mọi $m$ $\Rightarrow x=1;y=4$ hay $I(1;4)$sau khi vẽ hình ra ta thấy rằng quỹ tích các điểm h nằm trên đường tròn (C) có đường kính là $IB$do đó $HK$ ngắn nhất khi H là tiếp điểm của tiếp tuyến gần nhất vs (C) song song vs cvậy tìm đc H sau đó cho d đi qua H và I là đc...!
gọi I là điểm cố định mà họ đường thẳng d luôn đi qua...tức là $mx+y-m-4=0 $ đúng với mọi $m$ $\Rightarrow x=1;y=4$ hay $I(1;4)$sau khi vẽ hình ra ta thấy rằng quỹ tích các điểm h nằm trên đường tròn $(C)$ có đường kính là $IB$do đó $HK$ ngắn nhất khi $H$ là tiếp điểm của tiếp tuyến gần nhất vs $(C)$ song song vs $c$vậy tìm đc $H(-2;1)$ sau đó cho d đi qua H và I là đc...$:x-y+3=0$
|
|
|
sửa đổi
|
hình học phẳng
|
|
|
gọi I là điểm cố định mà họ đường thẳng d luôn đi qua...tức là $mx+y-m-4 $ đúng với mọi $m$ $\Rightarrow x=1;y=4$ hay $I(1;4)$sau khi vẽ hình ra ta thấy rằng quỹ tích các điểm h nằm trên đường tròn (C) có đường kính là $IB$do đó $HK$ ngắn nhất khi H là tiếp điểm của tiếp tuyến gần nhất vs (C) song song vs cvậy tìm đc H sau đó cho d đi qua H và I là đc...!
gọi I là điểm cố định mà họ đường thẳng d luôn đi qua...tức là $mx+y-m-4=0 $ đúng với mọi $m$ $\Rightarrow x=1;y=4$ hay $I(1;4)$sau khi vẽ hình ra ta thấy rằng quỹ tích các điểm h nằm trên đường tròn (C) có đường kính là $IB$do đó $HK$ ngắn nhất khi H là tiếp điểm của tiếp tuyến gần nhất vs (C) song song vs cvậy tìm đc H sau đó cho d đi qua H và I là đc...!
|
|
|
sửa đổi
|
giai bat dang thuc voi x,y,z duong
|
|
|
giai bat dang thuc voi x,y,z duong $\frac{x^2}{(x+y)(x+z)}+\frac{y^2}{(y+x)(y+z)}+\frac{z^2}{(z+x)(z+y)}$\geq \frac{3}{4}
giai bat dang thuc voi x,y,z duong $\frac{x^2}{(x+y)(x+z)}+\frac{y^2}{(y+x)(y+z)}+\frac{z^2}{(z+x)(z+y)}$ $\geq \frac{3}{4} $
|
|
|
sửa đổi
|
sáng nay thi có bài này nhưng bỏ mất -.- ko lm đk lm hộ e nha!!!!!!!!!
|
|
|
giả thiết $\Leftrightarrow (P-3)x^{2}+(6-2P)x+5P-17$ (1)trường hợp 1: $P=3\Leftrightarrow $ vô lítrường hợp 2: $P\neq 3$ thì (1) là tam thức bậc haitồn tại $x$ $\Leftrightarrow $ (1) có nghiệm $\Leftrightarrow \Delta \geq 0\Leftrightarrow 3\leq P\leq \frac{7}{2}$dấu bằng xảy ra bạn tự tìm nhá...
giả thiết $\Leftrightarrow (P-3)x^{2}+(6-2P)x+5P-17=0$ (1)trường hợp 1: $P=3\Leftrightarrow $ vô lítrường hợp 2: $P\neq 3$ thì (1) là tam thức bậc haitồn tại $x$ $\Leftrightarrow $ (1) có nghiệm $\Leftrightarrow \Delta \geq 0\Leftrightarrow 3\leq P\leq \frac{7}{2}$dấu bằng xảy ra bạn tự tìm nhá...
|
|
|
sửa đổi
|
ai giúp dùm E với
|
|
|
ai giúp dùm E với $tan a=2$Tính giá trị biểu thức$ P=sina+6cos^3a+cosa /cosa+2sin^3a$
ai giúp dùm E với $tan a=2$Tính giá trị biểu thức :$ \frac{\sin a+6cos^ {3 }a+cosa }{cosa+2sin^ {3 }a }$
|
|
|
sửa đổi
|
comment thời gian các bn làm bài này..!!
|
|
|
comment thời gian các bn làm bài này..!! đề thi học kì thpt đoàn thượng vừa sáng nay...cho $x\in [0;1]$ hãy tìm GTLN của $A$$A=13\sqrt{x^{2}-x^{4}}+9\sqrt{x^{2}+x^{4}}$
comment thời gian các bn làm bài này..!! đề thi học kì thpt đoàn thượng vừa sáng nay...cho $x\in [0;1]$ hãy tìm GTLN của $A$ ......$A=13\sqrt{x^{2}-x^{4}}+9\sqrt{x^{2}+x^{4}}$
|
|
|
sửa đổi
|
CMR phương trình luôn có nghiệm
|
|
|
CMR phương trình luôn có nghiệm 1, x^{3} + ax^{2} + bx + c = 02, m cos2x + cos x = 03, 2m( cosx + sinx) = 0
CMR phương trình luôn có nghiệm 1, $ x^{3} + ax^{2} + bx + c = 0 $2, $ m cos2x + cos x = 0 $3, $2m( cosx + sinx) = 0 $
|
|
|
sửa đổi
|
BĐT về ....
|
|
|
BĐT về .... chứng minh BĐT sau bằng ít nhất hai cách.....vs $a_{1},a_{2},...,a_{n}$ và $b_{1},b_{2},...,b_{n}$ là hai bộ số thực....BĐT:$\sqrt{a^{2}_{1}+b_{1}^{2}}+...+\sqrt{a_{n}^{2}+b_{n}^{2}}\geq \sqrt{(a_{1}+...+a_{n})^{2}+(b_{1}+...+b_{n})^{2}}$ nhân tiện cho mk hỏi tí admin ơi...sao mỗi ngày danh vọng cứ vượt quá 200 là mọi người vote ko đk nữa ạ..???nếu không phải thì nhờ xem lại giúp mình nhé.......
BĐT về .... chứng minh BĐT sau bằng ít nhất hai cách.....vs $a_{1},a_{2},...,a_{n}$ và $b_{1},b_{2},...,b_{n}$ là hai bộ số thực....BĐT:$\sqrt{a^{2}_{1}+b_{1}^{2}}+...+\sqrt{a_{n}^{2}+b_{n}^{2}}\geq \sqrt{(a_{1}+...+a_{n})^{2}+(b_{1}+...+b_{n})^{2}}$
|
|
|
sửa đổi
|
giúp với ạ
|
|
|
áp dingj $Cauchy$$a^{3}+8+8\geq 12a$ (1)$b^{3}+27+27\geq 27b$ (2)và $27a^{3}+8b^{3}+216\geq 108ab$ (3)bn nhân cái (1) vs 27;cái (2) vs 8 và cái (3) để nguyên rồi áp dụng cái gt là ra ngay đpcmdấu = khi $a=2;b=3$
áp dingj $Cauchy$$a^{3}+8+8\geq 12a$ (1)$b^{3}+27+27\geq 27b$ (2)và $27a^{3}+8b^{3}+216\geq 108ab$ (3)bn nhân cái (1) vs 27;cái (2) vs 8 và cái (3) để nguyên rồi cộng lại và áp dụng cái gt là ra ngay đpcmdấu = khi $a=2;b=3$
|
|
|
sửa đổi
|
cấp số nhân
|
|
|
cấp số nhân tam giác ABC là tam giác gì nếu \sqrt{sinA} , \sqrt{cos\frac{B}{2}} , \sqrt{sin C} theo thứ tự lập thành cấp số nhân
cấp số nhân tam giác ABC là tam giác gì nếu $\sqrt{sinA} $ , $\sqrt{cos\frac{B}{2}} $ , $\sqrt{sin C} $ theo thứ tự lập thành cấp số nhân
|
|
|
sửa đổi
|
Toán 10
|
|
|
Toán 10 Định x để x^{2}+x+1; 2x+1;x^{2}-1 là độ dài 3 cạnh của một tam giác. Khi đó chứng minh rằng tam giác có một góc bằng 120o
Toán 10 Định x để $x^{2}+x+1; 2x+1;x^{2}-1 $ là độ dài 3 cạnh của một tam giác. Khi đó chứng minh rằng tam giác có một góc bằng 120o
|
|
|
sửa đổi
|
lop 9
|
|
|
lop 9 Cho 2 s o d uong x v a y c o t ong b ang 1T im GTNN c ua bi eu th uc B = (1 - 1 /x^2 )(1 - 1 /y^2 )
lop 9 Cho 2 s ố d ương $x $ v à $y $ c ó t ổng b ằng 1 .T ìm GTNN c ủa bi ểu th ức $B = (1 - \frac{1 }{x^ {2 }} )(1 - \frac{1 }{y^ {2 }} ) $
|
|
|
sửa đổi
|
Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều nếu thỏa mãn:
|
|
|
Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều nếu thỏa mãn: chứng minh tam giác đều nếu thoả mãn \sin {A /2} \sin {B /2} = sqrt {ab} / {4c}
Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều nếu thỏa mãn: chứng minh tam giác đều nếu thoả mãn $\sin { \frac{A }{2 }} \sin {\frac{B }{2} } = \sqrt {\frac{ab}{4c} }$
|
|
|
sửa đổi
|
Co gang giup minh ti nha
|
|
|
Co gang giup minh ti nha Cho x /x^2+x+1 = 1 /4 T inh gi a tr i bi eu th uc A= x^5-3x^3-10x+12 / x^4+7x^2+15
Co gang giup minh ti nha Cho $\frac{x }{x^ {2 }+x+1 }= \frac{1 }{4 } $ T ính gi á tr ị bi ểu th ức $A= \frac{x^ {5 }-3x^ {3 }-10x+12 }{x^ {4 }+7x^ {2 }+15 }$
|
|
|
sửa đổi
|
cơ bản nhưng không đơn giản
|
|
|
cơ bản nhưng không đơn giản tìm các góc của tam giác ABC biết:cosA+2(cosB+cosC- căn2 )=0
cơ bản nhưng không đơn giản tìm các góc của tam giác $ABC $ biết: $\cos A+2( \cos B+ \cos C- \sqrt{2 })=0 $
|
|