|
sửa đổi
|
Chọn đáp án đúng
|
|
|
Cả số tiền gửi và tiền lãi bằng bao nhiêu phần trăm số tiền gửi: $\frac{Tiền nhận về}{Tiền gửi}.100 = \frac{1080000}{1000000}.100$ = 1,08%
Cả số tiền gửi và tiền lãi bằng bao nhiêu phần trăm số tiền gửi: $\frac{Tiền nhận về}{Tiền gửi}.100 = \frac{1080000}{1000000}.100$ = 108%
|
|
|
sửa đổi
|
help me
|
|
|
PT <=>$ x^{2}+5x+4<9x^{2}+12x+4$ ( mik quên đkxđ: $x> -\frac{2}{3}$) <=>$ 8x^{2}+7x>0 $ <=>$ \begin{cases}x>0 \\ x>- \frac{7}{8}\end{cases}$ <=>$ x > 0$ (tm)
PT <=>$ x^{2}+5x+4<9x^{2}+12x+4$ ( mik quên đkxđ: $x> -\frac{2}{3}$) <=>$ 8x^{2}+7x>0 $ <=>$ \begin{cases}x>0 \\ x>- \frac{7}{8}\end{cases}$ <=>$ x > 0$ (tm)có TH âm nữa mà ko tm đkxđ nên bỏ
|
|
|
sửa đổi
|
help me
|
|
|
PT <=>$ x^{2}+5x+4<9x^{2}+12x+4$ ( mik quên đkxđ: $x> -\frac{2}{3}$) <=>$ 8x^{2}+7x>0 $ <=>$ x>-\frac{7}{8}$ ( ko thỏa mãn đkxđ)Vậy vô nghiệm
PT <=>$ x^{2}+5x+4<9x^{2}+12x+4$ ( mik quên đkxđ: $x> -\frac{2}{3}$) <=>$ 8x^{2}+7x>0 $ <=>$ \begin{cases}x>0 \\ x>- \frac{7}{8}\end{cases}$ <=>$ x > 0$ (tm)
|
|
|
sửa đổi
|
help me
|
|
|
PT <=>$ x^{2}+5x+4<9x^{2}+12x+4$ ( mik quên đkxđ: $x\geq -\frac{2}{3}$) <=>$ 8x^{2}+7x>0 $ <=>$ x>-\frac{7}{8}$ ( ko thỏa mãn đkxđ)Vậy vô nghiệm
PT <=>$ x^{2}+5x+4<9x^{2}+12x+4$ ( mik quên đkxđ: $x> -\frac{2}{3}$) <=>$ 8x^{2}+7x>0 $ <=>$ x>-\frac{7}{8}$ ( ko thỏa mãn đkxđ)Vậy vô nghiệm
|
|
|
sửa đổi
|
help me
|
|
|
PT <=>$ x^{2}+5x+4<9x^{2}+12x+4$ <=>$ 8x^{2}+7x>0 $ <=>$ x>-\frac{7}{8}$
PT <=>$ x^{2}+5x+4<9x^{2}+12x+4$ ( mik quên đkxđ: $x\geq -\frac{2}{3}$) <=>$ 8x^{2}+7x>0 $ <=>$ x>-\frac{7}{8}$ ( ko thỏa mãn đkxđ)Vậy vô nghiệm
|
|
|
sửa đổi
|
giup minh nha can gap lam
|
|
|
PT <=> $(x-1)^{x}.[(x-1)^{-1}-(x-1)^{2}]=0$ <=> $(x-1)^{x}.( \frac{1}{x-1} - x^{2}+2x-1) = 0 $ x khác 1 <=> $\begin{cases}x=1 \\ -x^{3}+3x^{2}-3x+2=0 \end{cases}$=> x =1 hoặc x=2 ( vì x khác 1 ) nên x = 2
PT <=> $(x-1)^{x}.[(x-1)^{-1}-(x-1)^{2}]=0$ <=> $(x-1)^{x}.( \frac{1}{x-1} - x^{2}+2x-1) = 0 $ x khác 1 <=> $\begin{cases}x=1 \\ -x^{3}+3x^{2}-3x+2=0 \end{cases}$ dấu hoặc nha , ko phải và đâu => x =1 hoặc x=2 ( vì x khác 1 ) nên x = 2
|
|
|
sửa đổi
|
help(3)
|
|
|
help(3) Cho tam giác ABC và M thõa mãn các điều kiện sau:a/| $ \overrightarrow{MA} $ + $ \overrightarrow{BC} $ | = $\frac{2}{3}|\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB |}$b)$|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{BC}|=|\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}|$
help(3) Cho tam giác ABC và M thõa mãn các điều kiện sau:a/ $| \overrightarrow{MA} + \overrightarrow{BC} | $ =$ \frac{2}{3} $.$|\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB} |$b)$|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{BC}|=|\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}|$
|
|
|
sửa đổi
|
Lâu Lâu hỏi 1 bài. Em mới học vecto mong mn giải chi tiết dùm em.
|
|
|
Lâu Lâu hỏi 1 bài. Em mới học vecto mong mn giải chi tiết dùm em. Cho $\triangle ABC$ có $M \in AB$ sao cho $BM=3MC$, $N \in AC $ sao cho $NC=2NA$. $BN$ cắt $AM$ tại $I$, $CI$ cắt $AB$ tại $F$.a) Xác định $I$ trên $AM$b) Xác định $F$ trên $AB$c) Tính $S \triangle ABC$ biết $S \triangle AIN$
Lâu Lâu hỏi 1 bài. Em mới học vecto mong mn giải chi tiết dùm em. Cho $\triangle ABC$ có $M \in B C$ sao cho $BM=3MC$, $N \in AC $ sao cho $NC=2NA$. $BN$ cắt $AM$ tại $I$, $CI$ cắt $AB$ tại $F$.a) Xác định $I$ trên $AM$b) Xác định $F$ trên $AB$c) Tính $S \triangle ABC$ biết $S \triangle AIN$
|
|
|
sửa đổi
|
toán 9 đường tròn
|
|
|
Bài 1: Xét tứ giác $ABOC$ là tứ giác nội tiếp (1) ( theo t/c đường trung tuyến ). Có $K$ là trung điểm $DE$=> $OK$ vuông với $DE$.=> Tứ giác $ABOK$ là tứ giác nội tiếp. (2) Từ $(1)$ và $(2) => ABOKC$ nội tiếp. (đpcm)
Bài 1: Xét tứ giác $ABOC$ là tứ giác nội tiếp (1) ( theo t/c đường trung tuyến ). Có $K$ là trung điểm $DE$=> $OK$ vuông với $DE$.=> Tứ giác $ABOK$ là tứ giác nội tiếp. (2) Từ $(1)$ và $(2) => ABOKC$ nội tiếp. (đpcm) PHẦN PHỤ HỌA ( KO LIÊN QUAN TỚI BÀI GIẢI ) VOTE UP ĐỂ ĐƯỢC MAY MẮN. BẤM DẤU V ĐỂ TĂNG THÊM MAY MẮN. CHÚC BAN MAY MẮN GOOD LUCK TO YOU
|
|
|
sửa đổi
|
toán 9 đường tròn
|
|
|
Bài 2: a) Có $CM=CA$ ( t/c tiếp tuyến ) $DM=BD$ ( t/c tiếp tuyến ) Có : $DM + CM = CA + BD$ $CD = AC + BD$ b) Vẽ đường tròn tâm $O'$ với đường kính $CD$. Ta nhận thấy đường trung bình của hình thang $ABDC$ là $O'D$ => $O'D // AC$ $(2)$ => $O'D$ vuông với $AB$ tại $O$.(1) Từ $(2) => \widehat{ACO}=\widehat{O 'OC}$= $\widehat{OCO'}$ => $\triangle CO'O$ cân. => $O'C=O'O$ => $O \in$ đường tròn $(0')$ (3) Từ (1) và (3) => $AB$ là tiếp tuyến đường tròn $(0')$ tại $O$
Bài 2: a) Có $CM=CA$ ( t/c tiếp tuyến ) $DM=BD$ ( t/c tiếp tuyến ) Có : $DM + CM = CA + BD$ $CD = AC + BD$ b) Vẽ đường tròn tâm $O'$ với đường kính $CD$. Ta nhận thấy đường trung bình của hình thang $ABDC$ là $O'D$ => $O'D // AC$ $(2)$ => $O'D$ vuông với $AB$ tại $O$.(1) Từ $(2) => \widehat{ACO}=\widehat{O 'OC}$= $\widehat{OCO'}$ => $\triangle CO'O$ cân. => $O'C=O'O$ => $O \in$ đường tròn $(0')$ (3) Từ (1) và (3) => $AB$ là tiếp tuyến đường tròn $(0')$ tại $O$ PHẦN PHỤ HỌA ( KO LIÊN QUAN TỚI BÀI GIẢI ) VOTE UP ĐỂ ĐƯỢC MAY MẮN. BẤM DẤU V ĐỂ TĂNG THÊM MAY MẮN. CHÚC BAN MAY MẮN GOOD LUCK TO YOU
|
|
|
sửa đổi
|
toán 9 đường tròn
|
|
|
a) Có $MO$ là đường trung bình của $\triangle ABD$ => $MO // BD$ => $\widehat{DCM} = \widehat{OMC}$ = $\widehat{OMA}$ => $\widehat{OMA} = \widehat{CAO} $ => $\widehat{CAO} = \widehat{OCA}$ => $\widehat{DCM} = \widehat{OCA}$ Từ đây bắc cầu mối liên hệ giữa : $\widehat{DCM},\widehat{MCA}$ và $\widehat{OCA}$ mà có $\widehat{MCA}+\widehat{OCA} =90$* =>........... b) câu này là theo t/c tiếp tuyến mà. còn nếu ko thích thì ta c/m tam giác = nhau cx được.
a) Có $MO$ là đường trung bình của $\triangle ABD$ => $MO // BD$ => $\widehat{DCM} = \widehat{OMC}$ = $\widehat{OMA}$ => $\widehat{OMA} = \widehat{CAO} $ => $\widehat{CAO} = \widehat{OCA}$ => $\widehat{DCM} = \widehat{OCA}$ Từ đây bắc cầu mối liên hệ giữa : $\widehat{DCM},\widehat{MCA}$ và $\widehat{OCA}$ mà có $\widehat{MCA}+\widehat{OCA} =90$* =>........... b) câu này là theo t/c tiếp tuyến mà. còn nếu ko thích thì ta c/m tam giác = nhau cx được. PHẦN PHỤ HỌA ( KO LIÊN QUAN TỚI BÀI GIẢI ) VOTE UP ĐỂ ĐƯỢC MAY MẮN. BẤM DẤU V ĐỂ TĂNG THÊM MAY MẮN. CHÚC BAN MAY MẮN GOOD LUCK TO YOU
|
|
|
sửa đổi
|
cần giải gấp câu này!
|
|
|
cần giải gấp câu này! cho phương trình:x^4-(m+1)x^2+4m-12=0 (1)a )tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt x1,x2,x3,x4 sao cho x1^4+x2^4+x3^4+x4^4=64b)Tìm m để phương trình (1) có đúng 2 nghiệm phân biệt.
cần giải gấp câu này! Cho phương trình: $x^4-(m+1)x^2+4m-12=0 (1) $a Tìm $m $ để phương trình có $4 $ nghiệm phân biệt $x _{1 },x _{2 },x _{3 },x _{4 }$ sao cho :$x _{1 }^4+x _{2 }^4+x _{3 }^4+x _{4 }^4=64 $b)Tìm m để phương trình $(1) $ có đúng $2 $ nghiệm phân biệt.
|
|
|
sửa đổi
|
bai co ban ve duong tron
|
|
|
bai co ban ve duong tron cho đường tròn tâm $O$ bán kính $OA$=11 cm . M$$ thuộc bán kính $OA$ sao cho $OM$=7cm .Qua $M$ ke day $CD$ có độ dài 18 cm .T inh $MC$ ,$MD$
bai co ban ve duong tron cho đường tròn tâm $O$ bán kính $OA$= $11 cm $ .$ M$ thuộc bán kính $OA$ sao cho $OM$= $7cm $ .Qua $M$ ke day $CD$ có độ dài $18 cm $ .T ính $MC$ ,$MD$
|
|
|
sửa đổi
|
giúp e ak
|
|
|
giúp e ak Cho hình thang $ABCD$ có $AB$ $//$ $CD$ biết $AB$ = $2,5$ cm $AD$$=$ $3,5$ cm $BD$=$5$ cm và $\widehat{DAB}$ và $\widehat{DBC}$a) Cm $\triangle$ $ABD$ $\sim$ $\triangle$$BDC$b) Tính $BD$, $DC$
giúp e ak Cho hình thang $ABCD$ có $AB$ $//$ $CD$ biết $AB$ = $2,5$ cm $AD$$=$ $3,5$ cm $BD$=$5$ cm và $\widehat{DAB}$ = $\widehat{DBC}$a) Cm $\triangle$ $ABD$ $\sim$ $\triangle$$BDC$b) Tính $BD$, $DC$
|
|
|
sửa đổi
|
hình học
|
|
|
a) Xét $\triangle ABC$ đỉnh B : $D$ và $E$ là trung điểm các cạnh $AB,CB$=>$ED$ là đường trung bình.=>$ED // AC$ <=> $ED // AF$. (1)Xét $\triangle ACB$ đỉnh C có: $F$ và $E$ là trung điểm của $AC,BC$=> $EF$ là đường trung bình =>$EF // AB$ <=> $EF // AD$.(2)Từ (1) và (2)=> tứ giác $ADEF$ là hình bình hành.b) Vẽ $AE$ cắt $MN,QP$ lần lượt tại $J,G$ Vẽ $DF$ cắt $QM,PN$ lần lượt tại $H,K$ Xét $\triangle ADE$ đỉnh $D$: $MQ$ là đường trung bình.=>$MQ // AE$ (3) Xét $\triangle AFE$ đỉnh $F$ có : $NP$ là đường trung bình.=>$NP // AE$ (4) Xét $\triangle DAF$ đỉnh $A$ có : $MN$ là đường trung bình .=>$MN // DF$ (5) Xét $\triangle DEF$ đỉnh $E$ có: $QP$ là đường trung bình.=> $QP // DF$ (6) Từ (3) và (4) => $MQ // NP$ (7) Từ (5) và (6) => $MN // QP$ (8) Từ (7) và (8) => Tứ giác $MNPQ$ là hình bình hành.
a) Xét $\triangle ABC$ đỉnh B : $D$ và $E$ là trung điểm các cạnh $AB,CB$=>$ED$ là đường trung bình.=>$ED // AC$ <=> $ED // AF$. (1)Xét $\triangle ACB$ đỉnh C có: $F$ và $E$ là trung điểm của $AC,BC$=> $EF$ là đường trung bình =>$EF // AB$ <=> $EF // AD$.(2)Từ (1) và (2)=> tứ giác $ADEF$ là hình bình hành.b) Vẽ $AE$ cắt $MN,QP$ lần lượt tại $J,G$ Vẽ $DF$ cắt $QM,PN$ lần lượt tại $H,K$ Xét $\triangle ADE$ đỉnh $D$: $MQ$ là đường trung bình.=>$MQ // AE$ (3) Xét $\triangle AFE$ đỉnh $F$ có : $NP$ là đường trung bình.=>$NP // AE$ (4) Xét $\triangle DAF$ đỉnh $A$ có : $MN$ là đường trung bình .=>$MN // DF$ (5) Xét $\triangle DEF$ đỉnh $E$ có: $QP$ là đường trung bình.=> $QP // DF$ (6) Từ (3) và (4) => $MQ // NP$ (7) Từ (5) và (6) => $MN // QP$ (8) Từ (7) và (8) => Tứ giác $MNPQ$ là hình bình hành. Click $V$ nếu đúng, Click vote up nếu bạn nhìn thấy đáp án này. Chúc bạn học tốt: $Good$ $Luck$
|
|