|
giải đáp
|
đại
|
|
|
1. $2(1-x)\sqrt{s^2+2x-1}=x^2-2x-1$ $\Leftrightarrow 2(1-x)\sqrt{x^2+2x-1}=(x^2+2x-1)+4(1-x)-4$
Đặt $ a=\sqrt{x^2+2x-1} (a \geq 0); b=1-x$ PT trở thành: $a^2-2ab+4b-4=0$ $\Leftrightarrow (a-2)(a-2b+2)=0$
Đến đây đơn giản rồi bạn tự giải nốt nhé! 2. $\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}-x^2+6x-8=3$ Đặt $a=\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x} => -x^2+6x-8=\frac{(a^2-a)^2}{4}$ PT trở thành: $a+ \frac{(a^2-2)^2}{4}=3$ $=> a=2 => ...$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
PT Lượng giác
|
|
|
$\frac{2\sqrt{3}\sin2x(1+\cos2x)-4\cos2x.\sin^2x-3}{2\sin2x-1}=0$ Mình làm đc rồi post tìm lời giải hay ^^. Nghiệm: $\frac{\pi}{12}+\frac{k\pi}{2} ; \frac{\pi}{3}+k\pi$
|
|
|
giải đáp
|
lượng giác
|
|
|
a) $\tan\frac{A-B}{2}\tan \frac{C}{2}=\tan \frac{A-B}{2}cot\frac{C}{2}=\frac{sin\frac{A-B}{2}cos\frac{A+B}{2}}{\sin\frac{A+B}{2}cos\frac{A-B}{2}}=\frac{sinA-sinB}{sinA+sinB}=\frac{a-b}{a+b}$ Đúng thì vote cho mình nhé!
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Phương trình
|
|
|
$x+2=\sqrt{x^2-2x-2}+2\sqrt{x+1}$ Mình làm đc con này rồi nhưng cách của mình không hay lắm nghiệm là -1; -3/4; 3. Bạn nào giúp mình cách nào hay hay với ^^
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình
|
|
|
$x^4-9x^3+16x^2+18x+4=0$ $x=0$ K thỏa mãn xét $x\neq 0$ Chia 2 vế cho $x^2$, ta được: $x^2-9x+16+\frac{18}{x}+\frac{4}{x^2}=0$ $\Leftrightarrow (x^2-4+\frac{4}{x^2})-9(x-\frac{2}{x})+20=0$ $\Leftrightarrow (x-\frac{2}{x})^2-9(x-\frac{2}{x})+20=0$
|
|
|
|
giải đáp
|
Giải hệ bằng phương pháp thế
|
|
|
Bài 2. HPT tương đương $\begin{cases}x^2+2y=x(4y-1) (1)\\ (x^2+2y)^2-3x^2(4y-1)=0 (2) \end{cases}$ Thế (1) vào (2) ta được:
$x^2(4y-1)^2-3x^2(4y-1)=0$ $\Leftrightarrow x^2(4y-1)(4y-4)=0$
Đến đây đơn giản rồi bạn tự giải nhé ^^! Lời giải đúng thì vote cho mình nhé :)
|
|
|
giải đáp
|
Giải hệ bằng phương pháp thế
|
|
|
Bài 1. Bạn rút $xy+x=-x^2-3$ thế vào pt (2) ta được: $(\sqrt{x^2+2}+\sqrt{y})^2=4y$ rồi giải bt ^^
Đúng thì vote cho mình nhé!
|
|
|
giải đáp
|
đồng môn chém giúp câu Oxy
|
|
|
B, C đối xứng với nhau qua O, nên BC nhận O làm trung điểm. Gọi BD là đường phân giác trong góc B. Lấy điểm J đối xứng với O qua BD => Tọa độ của $J(2;4)$. B thuộc đt BD => Tọa độ của $B (5-2a,a)$. O là trung điểm BC => Tọa độ của $C (2a-5,-a)$. Vecto $JB(3-2a;a-4)$. Vecto $KC(2a-11;-a-2)$. Tam giác ABC vuông tại A => AB vuông góc với AC hay BJ vuông góc với CK. => $(3-2a)(2a-11) + (a-4)(-a-2) = 0$ Giải pt được $a = 5; 1$ => Tọa độ B, C => Tọa độ A. Nếu lời giải đúng thì vote cho mình nhé ^^!
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Hình phẳng
|
|
|
Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy$, cho hai điểm $A(1; 2), B(3; 4)$ và đường thẳng $d: y - 3=0$. Viết pt đường tròn $(C)$ đi qua hai điểm $A, B$ và cắt $d$ tại hai điểm phân biệt M, N sao cho góc $MAN = 60$ độ.
Bài 2. Trong mp với hệ tọa độ $Oxy$ cho tam giác $ABC$ có ba góc nhọn. Gọi $E, F$ lần lượt là chân đường cao hạ từ $B, C$. Đỉnh $A(3; -7)$ , trung điểm của $BC$ là điểm $M(-2; 3)$ và đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF có phương trình $(x - 3)^2+ (y + 4)^2 = 9$. Tìm tọa độ $B$ và $C.$
|
|
|
|
giải đáp
|
ai gải giúp với
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
đặt câu hỏi
|
LG
|
|
|
$\sin \left ( \frac{3x}{2}+\frac{\pi}{4}\right )=\sin 2x.\sin \left ( x+\frac{\pi}{4} \right )$
|
|
|
giải đáp
|
pt vô tỉ
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Hình giải tích
|
|
|
Trong mặt phẳng $Oxy$, lập phương trình đường tròn $(C)$ đi qua điểm $A(2;3)$, tiếp xúc với đường thẳng $(d): x+y-1=0$ và có chu vi nhỏ nhất.
|
|