1)Gọi I là tâm (C). I(3;−1) và R=2.Dùng phương tích => AB.AC=AI2−R2=16=>AB=2√2=> Khoảng cách từ I đến AC=√2Giả sử (AC):a(x−1)+b(y−3)=0(a2+b2>0)d(I,AC)=|2a−4b|√a2+b2=√2=> a,b => PT đường thẳng qua A.
1)Gọi I là tâm (C). I(3;−1) và R=2.Dùng phương tích => AB.AC=AI2−R2=16=>AB=2√2=> Khoảng cách từ I đến AC=√2Giả sử (AC):a(x−1)+b(y−3)=0(a2+b2>0)d(I,AC)=|2a−4b|√a2+b2=√2=> a,b => PT đường thẳng qua A.2) B thuộc d1 => B(a;−a−5) và C thuộc d2 => C(7−2b;b)Mà G(2;0) là trọng tâm tam giác ABC =>a+7−2b+23=2;−a−5+b+33=0=> Tọa độ B, C.Giả sử pt đt ngoại tiếp tam giác có dạng: x2+y2+2ax+2by+c=0Thay lần lượt tọa độ A, B, C vào giải hpt 3 ẩn là ra pt đt.