|
|
NÂNG CAO
----/…\----
+ DẠNG 1: PHÂN BIỆT VÀ NHẬN BIẾT
A/ LÍ THUYẾT:
I/ Phương pháp:
Vật lí: Màu, mùi,
tính tan,…
Hóa học: Dùng
phản ứng đặc trưng của chất mà có dấu hiệu nhận biết (kết tủa, sủi bọt khí,
thay đổi màu sắc, tỏa nhiệt…)
1/ Thuốc thử:
Tùy chọn thuốc
thử.
Dùng thuốc thử
hạn chế.
Không dùng thêm thuốc thử. * PHÂN
LOẠI VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP
2/ Trình bày bài
giải.
a/ Phương pháp mô
tả:
B1: Lấy
mẩu thử các chất để tiến hành thí nghiệm
B2: Lựa
chọn thuốc thử
B3: Cho
thuốc thử vào mẩu các chất cần nhận biết, trình bày hiện tượng quan sát được và
kết luận đã nhận biết được chất nào, viết phương trình phản ứng xảy ra. Tiếp
tục như vậy với thuốc thử khác cho các chất còn lại cho đến khi xác định hết
các chất.
+ Ví dụ1: Trình
bài phương pháp nhận biết 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na2SO4,
NaCl, NaNO3
. Dùng quỳ tím nhận ra NaOH (làm xanh quỳ
tím), HCl (làm đỏ quỳ tím)
. Dùng BaCl2 nhận ra dung
dịch Na2SO4
/>
tạo kết tủa trắng
BaCl2 + Na2SO4
/>
BaSO4
/>
+ 2NaCl
. Dùng AgNO3 nhận ra dung
dịch NaCl
/>
tạo kết tủa trắng
AgNO3 + NaCl
/>
AgCl
/>
+ NaNO3
. Còn lại là NaNO3
+ Ví dụ2: Nhận biết 3 dung dịch: KOH, KCl, H2SO4
chỉ bằng phenolphlatein
. Dung dịch KOH làm đỏ
phenolphlatein
. Cho dung dịch KOH làm đỏ
phenolphlatein nói trên vào 2 dung dịch còn lại nhận ra dd H2SO4
H2SO4
+ 2KOH
/>
K2SO4
+ 2H2O
. Còn lại là KCl
b/ Phương pháp
lập bảng: (Áp dụng khi không dùng
thêm thuốc thử)
B1: Lập
bảng
/> Chất cần
nhận biết
Thuốc thử
sử dụng
X
|
Y
|
Z
|
K
|
…
|
X
|
|
-
|
/>
-
|
…
|
Y
|
-
|
|
/>
/>
…
|
Z
|
/>
/>
|
-
|
…
|
K
|
-
|
/>
-
|
|
|
…
|
…
|
…
|
…
|
…
|
|
Kết luận
|
|
|
|
|
B2: Nêu
kết luận và viết phương trình
Lưu ý:
Kí hiệu (-) không có dấu hiệu gì xảy ra (mặc dù có phản ứng xảy ra).
+ Ví dụ: Cho các dung dịch sau: HCl,
BaCl2, Na2CO3, Na2SO4
chứa các lọ riêng biệt. Không dùng thêm hóa chât nào khác, hãy nhận biết các
dung dịch trên. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
. Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.
. Lấy ngẫu nhiên một mẫu, lần lược cho tác
dụng với các mẫu còn lại. Ta có bảng sau:
|
|
HCl
|
BaCl2
|
Na2CO3
|
Na2SO4
|
HCl
|
/>
-
|
/>
-
|
BaCl2
|
-
|
|
/>
/>
Na2CO3
|
/>
/>
|
-
|
Na2SO4
|
-
|
/>
-
|
. Dựa vào bảng trên ta có:
Mẫu thử chỉ tạo khí bay ra là: HCl
Mẫu thử có 2 kết tủa trắng là: BaCl2
Mẫu thử vừa có khí vừa có kết tủa là:
Na2CO3
Mẫu thử chỉ có 1 kết tủa là: Na2SO4
Phản ứng: 2HCl + Na2CO3
/>
2NaCl + CO2
/>
+ H2O
BaCl2 + Na2CO3
/>
BaCO3
/>
+ 2NaCl
BaCl2 + Na2SO4
/>
BaSO4
/>
+ 2NaCl
II/ Một số thuốc thử thông dụng:
|
THUỐC THỬ
|
DÙNG ĐỂ NHẬN BIẾT
|
HIỆN TƯỢNG
|
1
|
Qùy tím
|
- Axit
- Bazơ kiềm
|
Qùy tím hóa đỏ.
Qùy tím hóa xanh.
|
2
|
Phenolphtalein
(không màu)
|
- Bazơ kiềm
|
Hóa màu đỏ.
|
3
|
Nước
|
- Các kim loại mạnh (Na, K, Ca, Ba).
- Các oxit kim loại mạnh (Na2O, K2O,
CaO, BaO).
- P2O5
- Các muối Na, K, NO3-.
- CaC2
|
/>
H2
/>
( Riêng Ca còn tạo dd đục Ca(OH)2 )
/>
Tan, tạo dd làm đỏ phenolphtalein
(Riêng CaO
/>
dd đục)
Tan + dd làm đỏ quỳ tím.
Tan
Tan + C2H2 bay lên
4
|
Dung dịch kiềm
|
- Kim loại Al, Zn.
- Al2O3, ZnO, Al(OH)3,
Zn(OH)2
|
Tan + H2 bay lên
Tan
|
5
|
Dung dịch axit
- HCl, H2SO4
- HNO3, H2SO4đnóng
- HCl
- H2SO4
- HNO3
|
- Muối CO3-2, SO3-2,
sunfua
- Kim loại đứng trước H
- Hầu hết kim loại kể cả Cu, Hg, Ag (Riêng Cu còn tạo dd
muối đồng màu xanh).
- MnO2.
- Ag2O.
- CuO.
- Ba, BaO, Ba(OH)2, muối Ba.
- Fe, FeO, Fe3O4, FeS,
FeS2, FeCO3, CuS
|
Tan + khí CO2, SO2, H2S
bay lên.
Tan + H2 bay lên.
Tan + khí NO2, SO2 bay lên.
/>
Cl2 bay
lên
/>
AgCl kết tủa
/>
dd màu xanh
/>
BaSO4 kết
tủa trắng
/>
Khí NO2,
SO2, CO2 bay lên.
6
|
Dung dịch muối
- BaCl2, Ba(NO3)2, (CH3COO)2Ba
- AgNO3
- Cd(NO3)2, Pb(NO3)2
|
- Hợp chất có gốc SO4-2
- Hợp chất có gốc Cl-
- Hợp chất có gốc S-2
|
/>
BaSO4 kết
tủa trắng
/>
AgCl kết tủa trắng
/>
CdS kết tủa vàng,
PbS kết tủa đen
III/ Thuốc thử cho một số loại chất:
|
CHẤT CẦN NHẬN BIẾT
|
THUỐC THỬ
|
HIỆN TƯỢNG
|
1
|
Các kim loại
- Na, K (kim loại kiềm hóa trị I).
- Ba (hóa trị II).
- Ca (hóa trị II).
- Al, Zn
Phân biệt Al và Zn
- Các kim loại từ Mg… đến Pb
- Kim loại Cu
- Kim loại Hg
- Kim loại Cu (đỏ)
- Kim loại Ag
|
+ H2O
+ Đốt cháy, quan sát màu ngọn lửa
+ H2O
+ H2O
+ Đốt cháy, quan sát màu ngọn lửa
+ Dd kiềm NaOH, Ba(OH)2
+ HNO3 đặc, nguội
+ Dd HCl
+ HNO3 đặc
+ HNO3 đặc, sau đó cho Cu vào dd
+ AgNO3
+ HNO3, sau đó cho NaCl vào dd
|
/>
tan + dd trong +H2
bay lên.
/>
màu vàng (Na)
/>
màu tím (K)
/>
tan + dd trong +H2
bay lên.
/>
tan + dd đục +H2
bay lên.
/>
màu lục (Ba)
/>
màu đỏ (Ca)
/>
tan + H2
bay lên.
/>
Al không tan, còn Zn
tan
/>
NO2
/>
nâu
/>
Tan + H2
/>
riêng Pb có
/>
PbCl2 trắng .
/>
Tan + dd xanh + NO2
/>
nâu
/>
Tan + NO2
/>
nâu
/>
/>
trắng bạc lên đỏ
/>
Tan + dd xanh +
/>
trắng bạc lên đỏ
/>
Tan + NO2
/>
nâu +
/>
trắng
2
|
Một số phi kim
- I2
- S
- P
- C
|
+ Hồ tinh bột
+ Đung nóng mạnh
+ Đốt trong oxi, không khí
+ Đốt cháy
+ Đốt cháy
|
/>
màu xanh
/>
thăng hoa hết
/>
SO2
/>
mùi hắc
/>
P2O5 tan trong nước + dd làm đỏ quỳ
tím
/>
CO2
/>
làm đục nước vôi trong
3
|
Một số chất khí
- NH3 (Không
màu, Mùi khai)
- NO2 (Màu
nâu đỏ, mùi hắc xốc)
- NO (Không màu)
- H2S (Không
màu, mùi trứng thối)
- O2 (Không
màu, không mùi)
- CO2 (Không
màu, không mùi)
- CO (Không màu,
không mùi)
- SO2 (Không
màu, mùi hắc, xốc)
- SO3
- Cl2 (Màu
vàng lục, mùi hắc, xốc)
- HCl (Không màu,
mùi hắc, xốc)
- H2 (Không
màu, không mùi)
|
+ Qùy tím ước
+ Không khí hoặc oxi
+ Cd(NO3)2, Pb(NO3)2
+ Tàn đóm
+ Nước vôi trong
+ Đốt trong không khí
+ Nước vôi trong
+ Nước Br2 nâu
+ Dd BaCl2 có nước
+ Dd KI và hồ tinh bôt
+ AgNO3 dd
+ AgNO3 dd
+ NH3
+ Đốt cháy
+ Bột CuO, to
|
- Hóa xanh
/>
NO2 màu nâu đỏ
/>
CdS
/>
vàng, PbS
/>
đen
/>
Bùng cháy
/>
Đục CaCO3
/>
CO2
/>
Đục CaSO3
/>
Làm mất màu Br2
/>
BaSO4 kết tủa trắng
/>
I2
/>
+ màu xanh
/>
AgCl
/>
/>
AgCl
/>
/>
Khói trắng xuất hiện:
NH3+HCl
/>
NH4Cl
/>
Giọt nước.
/>
Bột đen thành bột đỏ
4
|
Oxit ở thể rắn
- Na2O, K2O, BaO
- CaO
- P2O5
- SiO2
- Al2O3
- CuO
- Ag2O
- MnO2
|
+ H2O
+ H2O
+ Dd Na2CO3
+ H2O
+ Dd HF (không tan trong các axit khác)
+ Tan cả trong axit và kiềm
+ Dd axit HCl, HNO3, H2SO4loãng...
+ Dd HCl đun nóng
+ Dd HCl đun nóng
|
/>
Dd trong suốt, làm xanh quỳ tím
/>
Tan + dd đục
/>
Kết tủa CaCO3
/>
/>
Dd làm đỏ quỳ tím
/>
Tan tạo SiF4
/>
Dd màu xanh
/>
AgCl
/>
/>
Cl2
/>
màu vàng
5
|
Các dung dịch
muối
a) Nhận biết gốc
axit
Cl-
Br-
I-
S2-
SO42-
SO32-
CO32-
PO43-(trong muối)
NO3-
b) Nhận kim loại
trong muối:
Kim loại kiềm
Mg2+
Fe2+
Fe3+
Al3+
Ca2+
Pb2+
|
+ AgNO3
+ Cl2
+ Br2(Cl2) + tinh bột
+ Cd(NO3)2 hay Pb(NO3)2
+ Dd BaCl2, Ba(NO3)2
+ Dd axit HCl, HNO3, H2SO4...
+ Dd axit HCl, HNO3, H2SO4...
+ Dd AgNO3
+ H2SO4 đặc + Cu
+ Đốt cháy và quan sát màu ngọn lửa
+ NaOH dd
+ NaOH dd
+ NaOH dd
+ NaOH đến dư
+ Na2CO3dd
+ Na2S dd (hoặc H2S)
|
/>
AgCl
/>
/>
Br2 lỏng màu nâu
/>
Màu xanh do I2
/>
/>
CdS
/>
vàng, PbS
/>
đen
/>
BaSO4 kết tủa trắng
/>
SO2
/>
mùi hắc và làm Br2 mất màu
/>
CO2 làm đục nước vôi trong
/>
Ag3PO4
/>
vàng
/>
Dd xanh + NO2
/>
/>
Màu vàng (Na), màu tím (K)
/>
Mg(OH)2
/>
trắng
/>
Fe(OH)2
/>
trắng (Fe(OH)2
/>
trắng + không khí
/>
Fe(OH)3
/>
nâu đỏ)
/>
Fe(OH)3
/>
nâu đỏ
/>
Al(OH)3
/>
trắng,
/>
tan
/>
CaCO3
/>
/>
PbS
/>
đen
6
|
Chất hữu cơ
CH4 (Khí,
không màu)
CH2=CH2 (Khí, không màu)
CH
/>
CH (Khí, không màu)
C6H6 (Lỏng, không tan trong nước)
C2H5OH (Lỏng, tan vô hạn trong nước)
CH3COOH (Lỏng
không màu, mùi giấm)
Glucozơ (Rắn, màu
trắng tan trong nước)
Tinh bột (Rắn, màu
trắng không tan trong nước)
Chất béo (Nhẹ hơn
nước, không tan trong nước)
Protein (Lòng trắng
trứng)
+ Đốt trong O2
+ Nước brom
+ Nước brom
Ag2O/NH3
+ Đốt trong không khí
+ Đốt trong không khí
Na
+ Qùi tím
Đá vôi CaCO3
+ Ag2O/NH3
+ I2
+ Đun nóng
Dd HNO3
|
/>
Tạo thành CO2 và hơi nước
/>
Mất màu
/>
Mất màu
/>
màu vàng:
C2H2 + Ag2O
/>
Ag2C2
/>
+ H2O
/>
Cháy với nhiều khói và mụội than
/>
Cháy với ngọn lửa xanh nhạt, không khói
/>
Có khí thoát ra
/>
Hóa đỏ
Sủi bọt khí
/>
Có Ag
/>
(phản ứng tráng bạc)
/>
Xuất hiện màu xanh
/>
Đông tụ
Xuất hiện màu
vàng
NÂNG CAO
----/…\----
+ DẠNG 1: PHÂN BIỆT VÀ NHẬN BIẾT
A/ LÍ THUYẾT:
I/ Phương pháp:
Vật lí: Màu, mùi,
tính tan,…
Hóa học: Dùng
phản ứng đặc trưng của chất mà có dấu hiệu nhận biết (kết tủa, sủi bọt khí,
thay đổi màu sắc, tỏa nhiệt…)
1/ Thuốc thử:
Tùy chọn thuốc
thử.
Dùng thuốc thử
hạn chế.
Không dùng thêm thuốc thử.
2/ Trình bày bài
giải.
a/ Phương pháp mô
tả:
B1: Lấy
mẩu thử các chất để tiến hành thí nghiệm
B2: Lựa
chọn thuốc thử
B3: Cho
thuốc thử vào mẩu các chất cần nhận biết, trình bày hiện tượng quan sát được và
kết luận đã nhận biết được chất nào, viết phương trình phản ứng xảy ra. Tiếp
tục như vậy với thuốc thử khác cho các chất còn lại cho đến khi xác định hết
các chất.
+ Ví dụ1: Trình
bài phương pháp nhận biết 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na2SO4,
NaCl, NaNO3
. Dùng quỳ tím nhận ra NaOH (làm xanh quỳ
tím), HCl (làm đỏ quỳ tím)
. Dùng BaCl2 nhận ra dung
dịch Na2SO4
tạo kết tủa trắng
BaCl2 + Na2SO4
BaSO4
+ 2NaCl
. Dùng AgNO3 nhận ra dung
dịch NaCl
tạo kết tủa trắng
AgNO3 + NaCl
AgCl | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | |