|
sửa đổi
|
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
|
|
|
điều kiện của căn là $x\neq 1$TH1 x<1 ta bình phương hai vế =>$(x^3-1)^2>(x-1)^2$$\Leftrightarrow (x^3-x)(x^3+x-2)>0\Leftrightarrow (x-1)^2.x.(x+2)>0=>x \in(-\infty ;-2)\cup (0;1)$TH2 x>1 => vế trái âm $=>$ luôn đúngvậy bpt có nghiệm $x\in(-\infty ;-2)\cup (0;1)\cup (1;+\infty )$
điều kiện của căn là $x\in R$TH1 x<1 ta bình phương hai vế =>$(x^3-1)^2>(x-1)^2$$\Leftrightarrow (x^3-x)(x^3+x-2)>0\Leftrightarrow (x-1)^2.x.(x+2)>0=>x \in(-\infty ;-2)\cup (0;1)$TH2 $x\geq 1 $=> vế trái không âm $=>$ luôn đúngvậy bpt có nghiệm $x\in(-\infty ;-2)\cup (0;1)\cup (1;+\infty )$
|
|
|
sửa đổi
|
loogarits mn xem hộ t nha
|
|
|
xét hàm số $f(x)=log_2(2^x+1)+log_3(4^x+2)-2$ trên $R$$f'(x)=\frac{2^xln2}{(2^x+1)ln2}+\frac{4^xln4}{(4^x+2)ln3}>0 \forall x\in R$vậy hàm số đồng biến trên Rnhận thấy $f(0)=0=>f(x)>0\Leftrightarrow x>0$vậy nghiệm của bất pt là x>0
xét hàm số $f(x)=log_2(2^x+1)+log_3(4^x+2)-2$ trên $R$$f'(x)=\frac{2^xln2}{(2^x+1)ln2}+\frac{4^xln4}{(4^x+2)ln3}>0 \forall x\in R$vậy hàm số đồng biến trên Rnhận thấy $f(0)=0=>f(x)<0\Leftrightarrow x<0$vậy nghiệm của bất pt là x<0
|
|
|
sửa đổi
|
Toán 8
|
|
|
Toán 8 Tìm a,b sao cho (x^3+5x^2+3x+a)chia hết cho(x^2+2x+b)
Toán 8 Tìm a,b sao cho $(x^3+5x^2+3x+a) $chia hết cho $(x^2+2x+b) $
|
|
|
sửa đổi
|
Help!!
|
|
|
GỌI H là giao của AB và MI;I là tâm đường tròn ta có M(0;a)mà $\overrightarrow{IM}.\overrightarrow{IE}=IM.IH=R^2$$=>4.0+a=4>a=4=>M(0;4)$
|
|
|
sửa đổi
|
giúp với ạ
|
|
|
ta có $AM=kAB;AN=kAC$$\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AM+AN}=>k=\frac{kAC}{KkAC+kAB}=>k=\frac{AC}{AC+AB}$Vậy lấy k theo tỉ số trên để vẽ hình
ta có $AM=kAB;AN=kAC$$\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AM+AN}=>k=\frac{kAC}{KkAC+kAB}=>k=\frac{AC}{AC+AB}$Vậy lấy k theo tỉ số trên để vẽ hìnhcách dựng hình nhhư sautrên tia đối của tia CA lấy H tm CH=ABtừ C kẻ CM//BH;MN//BCCM như sau:ta có $\Delta CNM\sim \Delta HCB (g.g)=>\frac{CM}{BH}=\frac{CN}{CH}$nhưng $\frac{AM}{AB}=\frac{CM}{BH}=>\frac{AM}{AB}=\frac{CN}{CH}=>CN=AM$ (do AB=CH)
|
|
|
sửa đổi
|
nkh
|
|
|
nkh Cho x^2= a^2 +a.b +b^2 ; y^2= b^2 +b.c +c^2 ; z^2= c^2 +c.a +a^2 ; a.b+ b.c+ c.a =0Tìm một hệ thức x,y,z không phụ thuộc vào a,b,c.
nkh Cho $x^2= a^2 +a.b +b^2 ; y^2= b^2 +b.c +c^2 ; z^2= c^2 +c.a +a^2 ; a.b+ b.c+ c.a =0 $Tìm một hệ thức x,y,z không phụ thuộc vào a,b,c.
|
|
|
sửa đổi
|
Anh Tân ơi giúp e bài này với!! e cảm ơn ạ
|
|
|
Anh Tân ơi giúp e bài này với!! e cảm ơn ạ Tìm giới hạn$1.\mathop {\lim }\limits_{n \to +\infty }(\frac{1+3+5+..+(2n-1)}{n+1}-\frac{2n+1}{2})$$2.\mathop {\lim }\limits_{ x \to +\infty}\frac{n.sin(n!)}{n^2+1}$
Anh Tân ơi giúp e bài này với!! e cảm ơn ạ Tìm giới hạn$1.\mathop {\lim }\limits_{n \to +\infty }(\frac{1+3+5+..+(2n-1)}{n+1}-\frac{2n+1}{2})$$2.\mathop {\lim }\limits_{ n \to +\infty}\frac{n.sin(n!)}{n^2+1}$
|
|
|
|
sửa đổi
|
help me!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
|
|
|
Bài 2 Chú ý trình bày nhéXét phương trình hoành độ giao điểm của $(C)$ và $d$$1-x=(2x-1)(x+m)$ (Do $x=\frac12$ k thoả mãn)$\Leftrightarrow 2x^2+2mx-m-1=0(*)$$\Delta'=m^2+2m+2=(m+1)^2+1>0 \forall m$$\rightarrow d; (C)$ luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệtGọi $x_1;x_2$ là hai nghiệm của $(*)\rightarrow x_1;x_2$ hoành độ hai giao điểmTheo Viet ta có $\begin{cases}x_1+x_2=-m \\ x_1.x_2=\frac{-m-1}2 \end{cases}$Ta có $y'=\frac{-1}{(2x-1)^2}$ ta có $k_1=y'(x_1) k_2=y'(x_2)$$F=k_1+k_2=-\frac1{(2x_1-1)^2}-\frac1{(2x_2-1)^2}=-\frac{4(x_1^2+x_2^2)-4(x_1+x_2)+2}{(4x_1x_2-2(x_1+x_2)-1)^2}$từ Viet $F=-\frac{4(m^2+2m+2)+4m+2}{(2(-m-1)+2m-1)^2}=-\frac{4m^2+12m+8}{9}$$\rightarrow F$ max$\Leftrightarrow m=-\frac32$
Bài 2 Chú ý trình bày nhéXét phương trình hoành độ giao điểm của $(C)$ và $d$$1-x=(2x-1)(x+m)$ (Do $x=\frac12$ k thoả mãn)$\Leftrightarrow 2x^2+2mx-m-1=0(*)$$\Delta'=m^2+2m+2=(m+1)^2+1>0 \forall m$$\rightarrow d; (C)$ luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệtGọi $x_1;x_2$ là hai nghiệm của $(*)\rightarrow x_1;x_2$ hoành độ hai giao điểmTheo Viet ta có $\begin{cases}x_1+x_2=-m \\ x_1.x_2=\frac{-m-1}2 \end{cases}$Ta có $y'=\frac{-1}{(2x-1)^2}$ ta có $k_1=y'(x_1) k_2=y'(x_2)$$F=k_1+k_2=-\frac1{(2x_1-1)^2}-\frac1{(2x_2-1)^2}=-\frac{4(x_1^2+x_2^2)-4(x_1+x_2)+2}{(4x_1x_2-2(x_1+x_2)+1)^2}$từ Viet $F=-(4m^2+8m+6)$$\rightarrow F$ max$\Leftrightarrow m=-1$
|
|
|
sửa đổi
|
help me!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
|
|
|
help me!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! bài 1: $y = - x^3 +3x^2 + m^3 - 3m^2$ .tìm m để đthị cắt trục hoành tại 3 diểm phân biệtbài 2: $y = (- x + 1 )/(2x - 1 ) (C)$ .CMR : với mọi m thuộc đt $d:y= x + m$ luôn cắt (C) tại 2 diểm phân biệt A và B.Gọi k1,k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A và B.Tìm m để k1 + k2 đạt giá trị Max( chỉ rõ k1 + k2 lấy ở đâu nha!!!)
help me!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! bài 1: $y = - x^3 +3x^2 + m^3 - 3m^2$ .tìm m để đthị cắt trục hoành tại 3 diểm phân biệtbài 2: $y = \frac{- x + 1 }{2x - 1 } (C)$ .CMR : với mọi m thuộc đt $d:y= x + m$ luôn cắt (C) tại 2 diểm phân biệt A và B.Gọi k1,k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A và B.Tìm m để k1 + k2 đạt giá trị Max( chỉ rõ k1 + k2 lấy ở đâu nha!!!)
|
|
|
sửa đổi
|
help me!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
|
|
|
Bài 1 Bình thường thì đây là ý sau trước đó ta sẽ phải khoả sát hàm sốt rồi và hàm số đó thường liên quan đến ý này khảo sát với m=0 thì bạn sẽ nhìn rõ hơn nếu không thì phác qua cái đồ thị của hàm số $f(a)$ tơ sẽ xét nhé và trình bày như sauXét phương trình hoành độ giao điểm của (1) và $Ox$$x^3-3x^2=k=m^3-3m^2(*)$Xét hàm số $f(a)=a^3-3a^2$$f'(a)=3a^2-6a=0\Leftrightarrow a=0\veebar a=2$Lập bảng biến thiên ( tự lập nhé)yêu cầu bài toán $\Leftrightarrow (*)$ có 3 nghiệm phân biệt$\rightarrow k\in(-4;0)$Nháp nhé:tức là $k=m^3-3m^2\in(-4;0)$ nhìn vào đỗ thị nhébạn thấy $x^3-3x^2$ và $m^3-3m^2$ giống nhau đúng k?? vậy m cũng biến thiên cho các giá trịcủa $k=(m^3-3m^3)$ vậy giống a biến thiên để $f(a)\in(-4;0)$nhìn vào đỗ thị nhé $y=-4$ tại $x=2;-1$ $y=0$ tại $x=0;3$vậy để $y\in(-4;0)$ thì $x\in(-1;3)$\{$0;2$}Vậy $m\in(-1;3)$\{$0;2$} thoả đề
Bài 1 Bình thường thì đây là ý sau trước đó ta sẽ phải khoả sát hàm sốt rồi và hàm số đó thường liên quan đến ý này khảo sát với m=0 thì bạn sẽ nhìn rõ hơn nếu không thì phác qua cái đồ thị của hàm số $f(a)$ tơ sẽ xét nhé và trình bày như sauXét phương trình hoành độ giao điểm của (1) và $Ox$$x^3-3x^2=k=m^3-3m^2(*)$Xét hàm số $f(a)=a^3-3a^2$$f'(a)=3a^2-6a=0\Leftrightarrow a=0\veebar a=2$Lập bảng biến thiên ( tự lập nhé)yêu cầu bài toán $\Leftrightarrow (*)$ có 3 nghiệm phân biệt$\rightarrow k\in(-4;0)$Nháp nhé:tức là $k=m^3-3m^2\in(-4;0)$ nhìn vào đỗ thị nhébạn thấy $x^3-3x^2$ và $m^3-3m^2$ giống nhau đúng k?? vậy m cũng biến thiên cho các giá trịcủa $k=(m^3-3m^3)$ vậy giống a biến thiên để $f(a)\in(-4;0)$nhìn vào đỗ thị nhé $y=-4$ tại $x=2;-1$ $y=0$ tại $x=0;3$vậy để $y\in(-4;0)$ thì $x\in(-1;3)$\{$0;2$}Vậy $m\in(-1;3)$\{$0;2$} thoả đề
|
|
|
sửa đổi
|
help me!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
|
|
|
help me!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! bài 1: y = - x^3 +3x^2 + m^3 - 3m^2 .tìm m để đthị cắt trục hoành tại 3 diểm phân biệtbài 2: y = (- x + 1)/(2x - 1) (C) .CMR : với mọi m thuộc đt y= x + m luôn cắt (C) tại 2 diểm phân biệt A và B.Gọi k1,k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A và B.Tìm m để k1 + k2 đạt giá trị Max( chỉ rõ k1 + k2 lấy ở đâu nha!!!)
help me!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! bài 1: $y = - x^3 +3x^2 + m^3 - 3m^2 $ .tìm m để đthị cắt trục hoành tại 3 diểm phân biệtbài 2: $y = (- x + 1)/(2x - 1) (C) $ .CMR : với mọi m thuộc đt $d:y= x + m $ luôn cắt (C) tại 2 diểm phân biệt A và B.Gọi k1,k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại A và B.Tìm m để k1 + k2 đạt giá trị Max( chỉ rõ k1 + k2 lấy ở đâu nha!!!)
|
|
|
sửa đổi
|
giải pt sau
|
|
|
giải pt sau x9^{x-1} + (1-x)9^{-x}
giải pt sau $x .9^{x-1} + (1-x) .9^{-x} $
|
|
|
sửa đổi
|
đố vui
|
|
|
Vậy tui xây một cái chuồng rất lớn trong chứa một cái chuồn lớn nhỏ hơn cái rất lớn bên trong chứa một cái khá lớn nhỏ hơn cái lớn bên tron có chứa một cái chuồng chứa 21 con bò vậy là OK nhỉ
Vậy tui xây một cái chuồng rất lớn trong chứa một cái chuồng lớn nhỏ hơn cái rất lớn bên trong chứa một cái khá lớn nhỏ hơn cái lớn bên trong có chứa một cái chuồng chứa 21 con bò vậy là OK nhỉ
|
|
|
sửa đổi
|
hinh hoc phang hay ne....
|
|
|
hinh hoc phang hay ne.... cho tam giac ABC bi et $B(-3;0);C(3;0)$ t im qu y dao t am duong tr on n oi ti ep I n eu A di dong tho a m an kho ang c ach t u A den BC = 3 l an b an k inh duong tr on n oi ti ep
hinh hoc phang hay ne.... Cho tam giac ABC bi ết $B(-3;0);C(3;0)$ t ìm qu ỹ đạo t âm đường tr òn n ội ti ếp $I $ n ếu điểm A di động luôn tho ả m ãn kho ảng c ách t ừ A đến BC bằng 3 l ần b án k ính đường tr òn n ội ti ếp
|
|