|
sửa đổi
|
Giải tìm a,b rồi tính tổng a+b
|
|
|
Hướng dẫn giải: B1) Đặt $u=x+1\Leftrightarrow \begin{cases}du=dx \\ x=u-1 \Leftrightarrow x^2=(u-1)^2\end{cases} (I)$ Thay $(I)$ vào tích phân $A$ ta thu được tích phân sau:$A=\int\limits_{3}^{4} \frac{(u-1)^2}{u^3+u^5}du$B2) Khai triển tử của tích phân vừa tìm ta lại có : $A=\int\limits_{3}^{4}\frac{u^2-2u+1}{u^3+u^5}du$B3) Tách tích phân $A$ thành tổng hiệu các tích phân khác nhau rồi sau đó ta giải chúng như bình thườngTừ các phép tính trên ta thu được kết quả $A=-\frac{41}{288}-2*arctan(3)+2*arctan(4)\Leftrightarrow \begin{cases}a= 3\\ b=4 \end{cases}$Thay vào $S=a+b=7\Leftrightarrow $ Chọn câu $C$.
Hướng dẫn giải: B1) Đặt $u=x+1\Leftrightarrow \begin{cases}du=dx \\ x=u-1 \Leftrightarrow x^2=(u-1)^2\end{cases} (I)$ Thay $(I)$ vào tích phân $A$ ta thu được tích phân sau:$A_{1}=\int\limits_{3}^{4} \frac{(u-1)^2}{u^3+u^5}du$B2) Khai triển tử của tích phân vừa tìm ta lại có : $A_{1}=\int\limits_{3}^{4}\frac{u^2-2u+1}{u^3+u^5}du$B3) Tách tích phân $A$ thành tổng hiệu các tích phân khác nhau rồi sau đó ta giải chúng như bình thườngTừ các phép tính trên ta thu được kết quả $A=A_{1}=-\frac{41}{288}-2*arctan(3)+2*arctan(4)\Leftrightarrow \begin{cases}a= 3\\ b=4 \end{cases}$Thay vào $S=a+b=7\Leftrightarrow $ Chọn câu $C$.
|
|
|
sửa đổi
|
Giải tìm a,b rồi tính tổng a+b
|
|
|
Giải tìm a,b rồi tính tổng a+b Cho $\int\limits_{2}^{3}\frac{x^2}{(x+1)^3+(x+1)^5}dx=-\frac{41}{288}-2*arctan(a)+2*arctan(b)$. Tính $S=a+b$ ?A. $S=4$B. $S=-4$C. $S=7$D. $S=0$
Giải tìm a,b rồi tính tổng a+b Cho $ A=\int\limits_{2}^{3}\frac{x^2}{(x+1)^3+(x+1)^5}dx=-\frac{41}{288}-2*arctan(a)+2*arctan(b)$. Tính $S=a+b$ ?A. $S=4$B. $S=-4$C. $S=7$D. $S=0$
|
|
|
giải đáp
|
Giải tìm a,b rồi tính tổng a+b
|
|
|
Hướng dẫn giải: B1) Đặt $u=x+1\Leftrightarrow \begin{cases}du=dx \\ x=u-1 \Leftrightarrow x^2=(u-1)^2\end{cases} (I)$ Thay $(I)$ vào tích phân $A$ ta thu được tích phân sau:$A_{1}=\int\limits_{3}^{4} \frac{(u-1)^2}{u^3+u^5}du$
B2) Khai triển tử của tích phân vừa tìm ta lại có : $A_{1}=\int\limits_{3}^{4}\frac{u^2-2u+1}{u^3+u^5}du$
B3) Tách tích phân $A$ thành tổng hiệu các tích phân khác nhau rồi sau đó ta giải chúng như bình thường
Từ các phép tính trên ta thu được kết quả $A=A_{1}=-\frac{41}{288}-2*arctan(3)+2*arctan(4)\Leftrightarrow \begin{cases}a= 3\\ b=4 \end{cases}$ Thay vào $S=a+b=7\Leftrightarrow $ Chọn câu $C$.
Năm nay anh đang học tại Đại học Sư Phạm TPHCM đó mấy đứa, lúc anh thi vào chỉ có 20 điểm thôi,anh chọn khối A1(Toán, Lý, Anh) đó mấy đứa. Môn Toán anh dc 5.8, Lý 7.0, Anh văn 7.0, Điểm nghề anh là 0,5. Theo anh thấy thì ngành Sư Phạm anh chọn cũng ko quá khó vô đâu, mấy đứa thích làm giáo viên thì nên suy nghĩ rồi chọn nha. >< . À sẵn đây anh kể luôn cho nóng, môn Anh văn trong lớp thì lúc nào anh cũng dẫn đầu từ dưới đếm lên á( chưa dc 5.0), ko hiểu sao mà bây giờ anh nói tiếng Anh lưu loát luôn.
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Giải tìm a,b rồi tính tổng a+b
|
|
|
Cho $A=\int\limits_{2}^{3}\frac{x^2}{(x+1)^3+(x+1)^5}\mathrm{d}x=-\frac{41}{288}-2\cdot \arctan a+2\cdot \arctan b$. Tính $S=a+b$ ?
A. $S=4$ B. $S=-4$ C. $S=7$ D. $S=0$
|
|
|
sửa đổi
|
Ai giúp mình câu tích phân này với. CẦN GẤP. Help!!
|
|
|
Đặt $t=\sqrt{x}\Leftrightarrow dt=\frac{1}{2\sqrt{x}}dx,x=t^2,x^2=t^4$$I=\int\limits_{1}^{4}\frac{dx}{x^2+x\sqrt{x}}=\int\limits_{1}^{4}\frac{2\sqrt{x}dx}{2\sqrt{x}(x^2+x\sqrt{x})}=\int\limits_{1}^{2}\frac{2dt}{t^2(t+1)}$$\Rightarrow I={2(-\frac{1}{x}-\ln(x)+\ln(x+1)})|^{2}_{1}$Tự thế số vào nhá bạn, và việc trình bày thì dựa theo sách giáo khoa hoặc hỏi anh chị 2k nhé
Đặt $t=\sqrt{x}\Leftrightarrow dt=\frac{1}{2\sqrt{x}}dx,x=t^2,x^2=t^4$$I=\int\limits_{1}^{4}\frac{dx}{x^2+x\sqrt{x}}=\int\limits_{1}^{4}\frac{2\sqrt{x}dx}{2\sqrt{x}(x^2+x\sqrt{x})}=\int\limits_{1}^{2}\frac{2dt}{t^2(t+1)}$$\Rightarrow I={2(-\frac{1}{x}-\ln(|x|)+\ln(|x+1|)})|^{2}_{1}$Tự thế số vào nhá bạn, và việc trình bày thì dựa theo sách giáo khoa hoặc hỏi anh chị 2k nhé
|
|
|
sửa đổi
|
Ai giúp mình câu tích phân này với. CẦN GẤP. Help!!
|
|
|
Đặt $t=\sqrt{x}\Leftrightarrow dt=\frac{1}{2\sqrt{x}}dx,x=t^2,x^2=t^4$$I=\int\limits_{1}^{4}\frac{dx}{x^2+x\sqrt{x}}=\int\limits_{1}^{4}\frac{2\sqrt{x}dx}{2\sqrt{x}(x^2+x\sqrt{x})}=\int\limits_{1}^{2}\frac{2dt}{t^2(t+1)}$$\Rightarrow I={2(-\frac{1}{x}-\log(x)+\log(x+1)})|^{2}_{1}$Tự thế số vào nhá bạn, và việc trình bày thì dựa theo sách giáo khoa hoặc hỏi anh chị 2k nhé
Đặt $t=\sqrt{x}\Leftrightarrow dt=\frac{1}{2\sqrt{x}}dx,x=t^2,x^2=t^4$$I=\int\limits_{1}^{4}\frac{dx}{x^2+x\sqrt{x}}=\int\limits_{1}^{4}\frac{2\sqrt{x}dx}{2\sqrt{x}(x^2+x\sqrt{x})}=\int\limits_{1}^{2}\frac{2dt}{t^2(t+1)}$$\Rightarrow I={2(-\frac{1}{x}-\ln(x)+\ln(x+1)})|^{2}_{1}$Tự thế số vào nhá bạn, và việc trình bày thì dựa theo sách giáo khoa hoặc hỏi anh chị 2k nhé
|
|
|
|
sửa đổi
|
Giải tích phân 3 ẩn sau đây :3
|
|
|
Giải tích phân 3 ẩn sau đây :3 Cho $\int\limits_{2}^{3} \frac{1}{x^3+x^5}dx=\frac{a}{72}+\frac{3}{2}\ln(b)-\ln(c)$. Tổng $a+b+c$ bằng?A. 10B. -5C 4D -10
Giải tích phân 3 ẩn sau đây :3 Cho $\int\limits_{2}^{3} \frac{1}{x^3+x^5}dx=\frac{a}{72}+\frac{3}{2}\ln(b)-\ln(c)$. Tổng $a+b+c$ bằng?A. 10B. -5C . 4D . -10
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 04/03/2020
|
|
|
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Giải tích phân 3 ẩn sau đây :3
|
|
|
Cho $\int\limits_{2}^{3} \frac{1}{x^3+x^5}dx=\frac{a}{72}+\frac{3}{2}\ln(b)-\ln(c)$. Tổng $a+b+c$ bằng? A. 10
B. -5
C. 4
D. -10
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Có ba bài toán lớp 6 đố các bạn dịp tết này đây,giải nhanh nhé :))..LOVE YOU♥♥PẶC PẶC
|
|
|
Lời giải:Nhập trên trang web www.wolframalpha.com như sau:câu 1 integer solution of (10x+y)*3-2=10y+x,0 nhập hết dòng gạch dưới vào sẽra x=2 và y=8 nha. Gọi A=10x+y=10*2+8=28. Vậy số đó là số 28câu 2 integer solution of (100x+10y+z)*4-3=100z+10y+x,0 nhập hết dòng gạch dưới vàosẽ ra x=1, y=6, z=6 nha. Gọi B=100x+10y+z=100*1+10*6+6=166. Vậy số đó là số 166câu 3 cách làm tương tự sẽ ra dc kết quả là x=4, y=9, z=9, t=9 nha. Gọi C=1000x+100y+10z+t=1000*4+100*9+10*9+9=4999. Vậy số đó là số 4999
Lời giải:Nhập trên trang web www.wolframalpha.com như sau:câu 1 integer solution of (10x+y)*3-2=10y+x,0<x<10,0<y<10 nhập hết dòng gạch dưới vào sẽra x=2 và y=8 nha. Gọi A=10x+y=10*2+8=28. Vậy số đó là số 28câu 2 integer solution of (100x+10y+z)*4-3=100z+10y+x,0<x<10,0<y<10,0<z<10 nhập hết dòng gạch dưới vàosẽ ra x=1, y=6, z=6 nha. Gọi B=100x+10y+z=100*1+10*6+6=166. Vậy số đó là số 166câu 3 cách làm tương tự sẽ ra dc kết quả là x=4, y=9, z=9, t=9 nha. Gọi C=1000x+100y+10z+t=1000*4+100*9+10*9+9=4999. Vậy số đó là số 4999
|
|