|
1. Đường thẳng qua A,B có vecto chi phương (2,1,−1) nên có phương trình x−12=y+31=z−1=t⇒x=2t+1,y=t−3,z=−t. Đường thẳng đó cắt (P) khi t thỏa mãn (2t+1)+(t−3)+(−t)−1=0⇒t=32 Vậy giao điểm I là (4,−32,−32) Vì xA<x1<xB nên I thuộc đoạn AB
2. Gọi A′ là điểm đối xứng với A qua mặt phẳng (P) ( tức là (P) là mặt phẳng trung trực của AA′). Khi đó với mọi M thuộc (P) , đều có MA–MB=MA′–MB. Do I thuộc đoạn AB nên A,B nằm về 2 phía của (P) do đó A′,B nằm về cùng một phía của (P). Với mọi M thuộc (P) thì MA′B thường là một tam giác, do đó |MA′–MB|≤A′B và dấu đẳng thức xảy ra khi M,A′,B′ thẳng hàng và M nằm ngoài đoạn AB. Khi đó M là giao điểm của đường thẳng A′B và (P) và khi đó |MA–MB|=|MA′–MB| đạt giá trị lớn nhất. Đường thẳng (Δ) qua A và vuông góc với (P) có phương trình x=t+1,,y=t−3,z=t. Đường thẳng này cắt (P) tại H khi t thỏa mãn (t+1)+(t−3)+t−1=0 ⇒t=1⇒H(2,−2,1). Vì H là trung điểm của AA′ nên A′(3,−1,2). Đường thẳng qua B,A′ có phương trình là x=3+t,y=−1,z=2−2t. Giao điểm của đường thẳng A′B và (P) là điểm H(x,y,z) ứng với t thỏa mãn: (3+1)+(−1)+(2−2t)−1=0⇒t=3⇒M(6,−1,−4)
|
|
Đăng bài 24-04-12 03:13 PM
|
|