Trong tam giác ABC, ta có :
r=4RsinA2sinB2sinC2 suy ra :
sinA2sinB2sinC2=√2−14⇔r4R=√2−14⇔r+R=R√2⇔r2+2rR+R2=2R2⇔r2=R2−2rR
Theo công thức Euler,ta có:OI2=R2−2rR, suy ra:
sinA2sinB2sinC2=√2−14⇔IO=r
Nhận xét : Rõ ràng lớp tam giác ABC thỏa mãn đề bài là không
rỗng.Thật vậy,xét lớp tam giác vuông cânABC(A=900).Với lớp này,ta có :
sinA2=sin450=√22sinB2sinC2=sin2452=1−cos4502=2−√24⇔sinA2sinB2sinC2=√2−14
Ta cũng có thể thấy điều này trong
hình học phẳng.Thật vậy,với tam giác vuông cânABC(A=900),rõ
ràng IO=r.Theo trên điều này đồng nghĩa với
sinA2sinB2sinC2=√2−14
Vấn đề đặt ra liệu có lớp tam giác
nào khác mà vẫn thỏa mãn hệ thức
sinA2sinB2sinC2=√2−14không?
Trước hết xét các lớp tam giác ABC
cân.Giả sử B=C,khi đó :
sinA2sinB2sinC2=√2−14
⇔sinπ−2B2sin2B2=√2−1⇔cosB1−cosB2=√2−14⇔2cosB(1−cosB)=√2−1⇔2cos2B−2cosB+√2−1=0
Do cosB>0
⇒cosB=1+√3−2√22=√22⇒B=C=450⇒A=900
Vậy nếu tam giác ABC thỏa mãn hệ thức thì nó phải là tam giác vuông cân.
. thỏa mãn hệ thức thì
nó phải là tam giác vuông cânBây giờ ta xét lớp tam giác có 1
góc gấp đôi góc kia
Giả sử B=2C⇒A=1800−3C
Ta có cosA+cosB+cosC=1+4sinA2sinB2sinC2
nên
sinA2sinB2sinC2=√2−14
⇔cosA+cosB+cosC=√2
Ta có cosA+cosB+cosC=−cos3C+cos2C+cosC
=3cosC−4cosC3+2cosC2−1+cosC
Từ đó suy ra
cosA+cosB+cosC=√2⇔
3cosC−4cosC3+2cosC2−1+cosC=√2
⇔4cosC3−2cosC2−4cosC+√2+1=0
Xét hàm số : f(x)=4x3−2x2−4x+√2+1 với 0<x<1
Ta có
ma+mb+mc=√32(a+b+c)m2a=2b2+2c2−a2am2a+m2b+m2c=34(a2+b2+c2)=(√32a)2+(√32b)2+(√32c)2(1)
f(0)=√2+1>0;f(34)=16√2−2316<0
Vậy suy ra f(1+√136)<0.Dof(1)=√2−1>0,nên tồn tại 1+√136<x1<1
sao cho f(x1)=0.Vì 1+√136>√22
nên suy ra nếu chọn góc C∗=x1 thì 0<x1<450
Vậy với tam giác ABC,với C=C∗,B=2C∗,A=1800−3C∗ là
tam giác không vuông thỏa mãn hệ thức sinA2sinB2sinC2=√2−14
Cần để ý rằng bất đẳng thức √22<34<1+√136<√32 là hiển nhiên.Ngoài ra có thể tính trực tiếp để thấy f(1+√136)<0
Như vậy câu trả lời được xác định
như sau :Ngoài lớp tam giác vuông cân,còn có lớp tam giác khác cũng thỏa mãn hệ
thức
sinA2sinB2sinC2=√2−14