|
giải đáp
|
giải hộ với, sao nó khó quá
|
|
|
c) $O$ cách đều $S,A,C,Dhay OS=OA=OC=OD$ có $\left\{ \begin{array}{l} OA=OC=OD\Rightarrow O\in d là trục của \Delta ACD\\ OA=OS\Rightarrow O\in (P) trung trực của SA\end{array} \right.$ $\Rightarrow O=d\cap (P)$ Lấy $M$ là trung điểm của $SA$ Kẻ $\left\{ \begin{array}{l} MN//AD\\ MI//AB \end{array} \right.\Rightarrow (MNI)//(ABCD)$ mà $(ABCD)\perp SA$ nên $(MNI)\perp SA\Rightarrow (P)=(MNI)$ gọi $J$ là trung điểm của $AD\Rightarrow J$ là tâm dtron ngoại tiếp tam giác $ACD$ (do $\Delta ACD$ vuông tại $C$) mặt khác $JN//SA\Rightarrow JN\perp (ACD)\Rightarrow JN=d$ $O=d\cap (P)=JN\cap (MNJ)=J\Rightarrow M=J$ Vậy $O$ là trung điểm của $SD$
|
|
|
giải đáp
|
giải hộ với, sao nó khó quá
|
|
|
Dựng $AH\perp SC\Rightarrow \frac{SH}{SC}=\frac{1}{3}$(b tính $SH,SC$ra sẽ thấy) Ta có $SA\perp (ABCD) $ nên $SA\perp BC,AB\perp BC\Rightarrow BC\perp (SAB)$ kẻ $HK//BC\Rightarrow HK\perp (SAB),HK=\frac{1}{3}BC=\frac{a}{3}$ $\Rightarrow K$ là h/c của $H$ lên $(SAB)\Rightarrow $góc giữa $AH$ và $(SAB)$ là $\widehat{KAH}$ tam giác $AKH$ vuông tai $K:sin\widehat{HAK}=\frac{KH}{AH}$ có +$\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{SA^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{2a^2}\Rightarrow AH=a\sqrt{\frac{2}{3}}$ +$HK=\frac{a}{3}$ $\Rightarrow sin \widehat{KAH}=\frac{1}{2\sqrt3}$ Vậy góc .... tự kl nha ;))
|
|
|
giải đáp
|
Lim bậc cao
|
|
|
Thế này k biết có đùng k -_- $L=\mathop {\lim }\limits_{x \to \infty }\frac{x^{10}(1+\frac{1}{x^2})^5x^{30}(3-\frac{1}{x^3})^{10}}{x^{40}(1-\frac{2}{x^{30}}+\frac{1}{x^{40}})}$ $=\mathop {\lim }\limits_{x \to \infty }\frac{(1+\frac{1}{x^2})^5(3-\frac{1}{x^3})^{10}}{1-\frac{2}{x^{30}}+\frac{1}{x^{40}}}=3^{10}$
|
|
|
giải đáp
|
vài bài hình học ạ
|
|
|
Bai 1: a) hd thôi chứ c quên cách cm oy :P $OM$ cắt $(O)$ tại $J\Rightarrow J$ có $OM$ là phân giác góc $\widehat{AMB}$ $\widehat{JAB}=\frac{1}{2}\widehat{JOB}$ $\widehat{JAM}=\frac{1}{2}\widehat{JOA}$ mà $\widehat{JOA}=\widehat{JOB}$ \Rightarrow $\widehat{MAJ}=\widehat{JAB}\Rightarrow Ạ$là tia phân giác góc $MAO$ $\Rightarrow J$ là tâm đtròn nội tiếp $\Delta AMB\Rightarrow J\equiv I$. Vậy $I\in (O)$
|
|
|
giải đáp
|
nhị thức niutơn
|
|
|
$(2+x+\frac{5}{x})^7=\sum^7_{k=0}C^k_72^{7-k}(x+\frac{5}{x})^k=\sum^7_{k=0}C^k_72^{7-k}\sum^k_{l=0}C^l_kx^{k-l}\frac{5^l}{x^l}$ $=\sum^7_{k=0}\sum^k_{l=0}C^k_7C^l_k2^{7-k}.5^l.x^{k-2l}$ $\Rightarrow T_{k+1}=C^k_7C^l_k2^{7-k}5^lx^{k-2l}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
mn làm jup
|
|
|
1)Cho $x,y,z\in [0;1].$ Tìm Max: $P=\sqrt{xyz}+\sqrt{(1-x)(1-y)(1-z)}$ 2) pt sau có mấy nghiệm :$\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x+2}+\sqrt[3]{x+3}=0$
|
|
|
giải đáp
|
quan hệ vuông góc
|
|
|
Gọi
$I$ là trung điểm của $AC\Rightarrow BI\perp AC$
$SA\perp
(ABC)\Rightarrow SA\perp BI\Rightarrow BI\perp (SAC)\Rightarrow BI\perp SC$
Dựng $AH\perp SC,K$ là
trung điểm của $HC\Rightarrow IK//AH\Rightarrow IK\perp SC$
Vậy $(\alpha)$ là mp
$(BIK)$
ta có : $BI\perp
(SAC)\Rightarrow BI\perp IK$
thiết diện là tam giác
$BIK$ vuông tại $I$ $S_{\Delta BIK}=\frac{1}{2}BI.IK$ + $BI$ là đường cao của tam giác đều $ABC:BI=\frac{a\sqrt{3}}{2}$ + $IK$là đtb của tam giác $AHC\Rightarrow IK=\frac{AH}{2}$ tam giác $ASC$vuong tai $A:$ $\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{SA^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{4a^2}+\frac{1}{a^2}\Rightarrow AH=\frac{a.2\sqrt5}{5}$ $\Rightarrow IK=\frac{a\sqrt5}{5}$ Khi do $S_{\Delta BIK}=\frac{1}{2}\frac{a\sqrt3}{2}\frac{a\sqrt5}{5}=\frac{a^2\sqrt{15}}{20}$
|
|
|
giải đáp
|
mai kt toán hình mong mọi người giải giúp......giải cụ thể nha mọi người
|
|
|
Gọi $I=AH\cap BC$ Ta có $\left\{ \begin{array}{l} BC\perp AH\\ BC\perp SA ( do SA\perp (ABC) \end{array} \right.\Rightarrow BC\perp (SAI)\Rightarrow BC\perp SI$ mà $SK\perp BC$ nên $I,K,S $ thẳng hàng hay $BC,SK,AH$ đồng quy tại $I$ b)Ta có :$\left\{ \begin{array}{l} BH\perp AC ( H là trực tâm)\\ BH\perp SA ( do SA\perp (ABC) \end{array} \right.\Rightarrow BH\perp (SAC)$hay $(BHK)\perp (SAC)$ c) $BC\perp (SAI)$ do đó $BC\perp HK$ $SC\perp (BHK) $ do đó $SC\perp HK$nên $HK\perp (SBC)$ hay $(BHK)\perp (SBC)$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
1 bài mà thầy mình bảo cận thận bị "lừa" :D
|
|
|
Cho hình chóp $S.ABCD$. Gọi $O=AC\cap BD, SO\perp (ABCD). I$ là trung điểm của $SO$. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi $(P)$ đi qua $I$ và $(P)\perp SA$ p/s:bài này m k hỏi đâu nha ^^, post lên ai thích làm thì làm :)
|
|
|
đặt câu hỏi
|
hình kg
|
|
|
Cho hình chóp $S.ABCD$ đáy $ABCD$ là hình vuông cạch $a$ và $SO\perp (ABCD)$ ($O$ là tâm hình vuông). Gọi $M,N$ là trung điểm của $SA$ và $BC$ .Biết góc của $MN$ và$(ABCD)$ là 60 độ. Tính góc giữa $MN$ và $(SBD)$
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giúp
|
|
|
Tính giá trị của $S=xy+\frac{\sqrt{3}}{2}yz+\frac{1}{2}xz$ biết: $\left\{ \begin{array}{l} x^2+y^2=25\\y^2+z^2+yz=49\\ z^2+x^2+\sqrt{3}xz=41+20\sqrt{3} \end{array} \right.$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
hàm số liên tục
|
|
|
1) Cho h/số $f(x)$ xđ, liên tục trên $R$. CMR:Nếu $f(0)=f(1)$ thì pt :$f(x+\frac{1}{5})=f(x)$ có nghiệm 2)CMR: $a sin3x+b cos2x+c cosx+sinx=0$ luôn có nghiệm $\forall a,b,c$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
bt giới hạn..
|
|
|
4) $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{\sqrt{1+x}\sqrt[3]{1+\frac{x}{2}}\sqrt[4]{1+\frac{x}{3}}-\sqrt[4]{1-x}}{\frac{3}{2}\sqrt{4+x}-\sqrt[3]{8-x}-\sqrt[4]{1-x}}$ 5)$\mathop {\lim }\limits_{x \to 1}\frac{\sqrt[3]{6x^2+2}-2\sqrt{x}}{x^3-x^2-x+1}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
bài tập giới hạn
|
|
|
1) $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{(1+x)(1+2x)(1+3x)(1+4x)-1}{x}$ 2)$\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{\sqrt{1+2x}\sqrt[3]{1+3x}\sqrt[4]{1+4x}-1}{x}$ 3)$\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{(x^2+2014)\sqrt[7]{1-2x}-2014}{x}$ cách làm bài 1,2 giống nhau nên mn jup mình 1 trong 2 bài thôi cũng được, cám ơn mn nhiều :)
|
|