|
sửa đổi
|
bài này mình không giải cái hệ được,các bạn giải giúp mình thử nhé
|
|
|
bài này mình không giải cái hệ được,các bạn giải giúp mình thử nhé
v\:* {behavior:url(#default#VML);}
o\:* {behavior:url(#default#VML);}
w\:* {behavior:url(#default#VML);}
.shape {behavior:url(#default#VML);}
Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt phẳng
và đường thẳng (d) là giao tuyến của hai mặt phẳng . Viết phương trình đường thẳng đi qua giao điểm A của (d) và (P); nằm trong (P) và
góc tạo bởi hai đường thẳng và (d) bằng 450
Normal
0
false
false
false
MicrosoftInternetExplorer4
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin:0in;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:"Times New Roman";
mso-ansi-language:#0400;
mso-fareast-language:#0400;
mso-bidi-language:#0400;}
bài này mình không giải cái hệ được,các bạn giải giúp mình thử nhé Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt phẳng và đường thẳng (d) là giao tuyến của hai mặt phẳng . Viết phương trình đường thẳng đi qua giao điểm A của (d) và (P); nằm trong (P) và góc tạo bởi hai đường thẳng và (d) bằng $45 ^0 $
|
|
|
sửa đổi
|
Phương trình lượng giác
|
|
|
Phương trình lượng giác \sin 3x + \cot 3x - \sin x + \cos x = \sqrt{2}\cos 2x
Phương trình lượng giác $\sin 3x + \cot 3x - \sin x + \cos x = \sqrt{2}\cos 2x $
|
|
|
sửa đổi
|
TOÁN ĐẠI LỚP 9
|
|
|
TOÁN ĐẠI LỚP 9 Tìm Max của P, P = (2 - 5 cănx ) : (cănx + 3 )
TOÁN ĐẠI LỚP 9 Tìm Max của $P= \frac{2-5 \sqrt{x } }{\sqrt{x+3 } } $
|
|
|
sửa đổi
|
giải giúp mình,mọi người thông cảm mình không thể bấm ra hệ được^^
|
|
|
giải giúp mình,mọi người thông cảm mình không thể bấm ra hệ được^^ giải hệ g ồm (x-3)(x+4)=y(y-7) và log cơ số (x-1 ) của (2-y) bằng (x-1 )/y^2
giải giúp mình,mọi người thông cảm mình không thể bấm ra hệ được^^ Giải hệ $\beg in{cases}(x-3)(x+4)=y(y-7) \\ \log _{x-1 }(2-y) =\frac{x-1 }{y^2 } \end{cases}$
|
|
|
sửa đổi
|
cực trị hàm bậc bốn
|
|
|
cực trị hàm bậc bốn 1) tìm m để y = 1 /4x^4 - mx^2 + 3 /2 chỉ có cực tiểu mà không có cực đại 2) tìm m để y = mx^4 + (m-1)x^2 +1 - 2m chỉ có đúng 1 cực trị 3) tìm m để y = (x - m)^2 . (x - 1)^2 có 3 cực trị lập thành 1 tam giác đều 4) tìm m để y = x^4 - 2mx^2 + 3m + 1 có điểm cực đại và cực tiểu lập thành tam giác có diện tích =15) chứng minh rằng : y = x^4 - 6x^2 + 4x + 6 luôn có 3 cực trị đồng thời gốc tọa độ là trọng tâm của tam giác tạo bởi 3 điểm cực trị đó6) tìm m để y = x^4 + 4mx^3 + 3(m+1)x^2 + 1 chỉ có cực tiểu mà không có cực đại
cực trị hàm bậc bốn 1) tìm m để $y = \frac{1 }{4 } x^4 - mx^2 + \frac{3 }{2 } $ chỉ có cực tiểu mà không có cực đại 2) tìm m để $y = mx^4 + (m-1)x^2 +1 - 2m $ chỉ có đúng 1 cực trị 3) tìm m để $y = (x - m)^2 . (x - 1)^2 $ có 3 cực trị lập thành 1 tam giác đều 4) tìm m để $y = x^4 - 2mx^2 + 3m + 1 $ có điểm cực đại và cực tiểu lập thành tam giác có diện tích =15) chứng minh rằng : $y = x^4 - 6x^2 + 4x + 6 $ luôn có 3 cực trị đồng thời gốc tọa độ là trọng tâm của tam giác tạo bởi 3 điểm cực trị đó6) tìm m để $y = x^4 + 4mx^3 + 3(m+1)x^2 + 1 $ chỉ có cực tiểu mà không có cực đại
|
|
|
sửa đổi
|
Gợi ý giải Thi tốt nghiệp môn Toán - năm 2013
|
|
|
Câu $1$ :$1)$a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số : $y=x^3-3x-1$Tập xác định là $D=R$.Sự biến thiên :+ Chiều biến thiên : $y'=3x^2-3$$y'=0 \Leftrightarrow 3x^2-3=0\Leftrightarrow x=-1 $ và $x=1$+ Bảng biến thiên+ Đồng biến, nghịch biếnHàm số đồng biến trên các khoảng $(-\infty ;-1); (1; +\infty )$Hàm số nghịch biến trên khoảng $(-1; 1)$+ Cực trị :$X_{CĐ}=-1\rightarrow y_{CĐ}=y(-1)=1$$X_{CT}=1\rightarrow y_{CT}=y(1)=-3$+ Giới hạn :$\mathop {\lim }\limits_{x \to -\infty } y=-\infty ; \mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty }y=+\infty $+ Vẽ đồ thịb. Viết phương trình tiếp tuyến của $(C)$ biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng $9$ta có : $y'=3x^2-3$$\rightarrow y'=9\Leftrightarrow 3x^2-3=9\Leftrightarrow 3x^2=12$suy ra $2$ cặp nghiệm:Nếu $x=2\rightarrow y=1$Và $x=-2\rightarrow y=-3$Vậy phương trình tiếp tuyến của $(C)$ :$y=y'(x_0)(x-x_0)+y_0$Xảy ra $2$ trường hợp :+ Trường hợp $1$ : $y=9(x-2)+1\Leftrightarrow y=9x-17$+ Trường hợp $2$ : $y=9(x+2)-1\Leftrightarrow y=9x+17$Câu $2$$1)$ Giải phương trình $3^{1-x}-3^x+2=0$$\Leftrightarrow \frac{3}{3^x}-3^x+2=0 (*) $Đặt $3^x=t (t>0)$$\Leftrightarrow \frac{3}{t} -t+2=0$Phương trình $(*)\Leftrightarrow 3-t^2+2t=0$Có nghiệm $t=-1$ (loại) và $t=3$ (thỏa mãn điều kiện)+ Với $t=3$ thì $3^x=3$ nên $\rightarrow x=1$$2)$ Tính tích phân : $I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2} }(x+1)\cos x dx$.$\left\{ \begin{array}{l} x+1\\ \cos xdx =dv\end{array} \right. \rightarrow \left\{ \begin{array}{l} du=dx\\ v=\int\limits \cos xdx=\sin x \end{array} \right. $$\rightarrow I=uv \left| \begin{gathered} b \\ a \\\end{gathered} \right.-\int\limits_{a}^{b} vdu=(x+1)\sin x\left| \begin{gathered} \frac{\prod }{2} \\ 0 \\\end{gathered} \right.-\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2} } \sin x dx$$=(x+1)\sin x \left| \begin{gathered} \frac{\prod }{2} \\ 0 \\\end{gathered} \right.+\cos \left| \begin{gathered} \frac{\prod }{2} \\ 0 \\\end{gathered} \right.$$=\frac{\pi}{2} +1-1=\frac{\pi}{2} $$3)$ Tìm giá trị max, min của hàm số $y=\sqrt{x^2+3} - x\ln x$ trên đoạn $[1;2]$Tập xác định : $D=[1;2]$$y'=\frac{2x}{2\sqrt{x^2+3} } -\ln x -x\frac{1}{x} =\frac{x}{\sqrt{x^2+3} } -\ln x-1$$y'=0\Leftrightarrow \frac{x}{\sqrt{x^2+3} } -\ln x-1=0$$\Leftrightarrow x=(\ln x+1)\sqrt{x^2+3} $ (vô nghiệm)$y(1)=\sqrt{1^2+3}-1\ln 1=2\rightarrow \mathop {m{\text{ax}}}\limits_{{\text{[1;2]}}} y=y(1)=2 $$y(2)=\sqrt{2^2+3} -2\ln 2=\sqrt{7} -2\ln 2\rightarrow \mathop {min}\limits_{{\text{[1;2]}}}y=y(2)=\sqrt{7}-2\ln 2 $Câu 3: S đáy = $a^2$Xét tam giác $SAD$ vuông tại A$\tan 30^0 = \frac{AD}{SA} \Rightarrow SA= \frac{AD}{\tan 30^0}=\frac{a}{\frac{1}{\sqrt{3} } } =a\sqrt{3} $Suy ra chiều cao $H= SA=a\sqrt{3} $Vậy $V_{S.ABCD}=\frac{1}{3}S_đ.h=\frac{1}{3}a^2.a\sqrt{3} =\frac{a^3\sqrt{3} }{3} $ (đơn vị thể tích)Phần riêng (Chuẩn)Câu 4a:1) $m(-1;2;1)$$P: x+2y+2z-3=0 n_p(1;2;2)$d qua M và vuông góc với P$\begin{gathered} \Leftrightarrow \overline {{u_d}} (1;2;2) \\ \Leftrightarrow M( - 1;2;1) \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} x = - 1 + t \\ y = 2 + 2t \\ z = 1 + 2t \\\end{gathered} \right. \\\end{gathered}$2) S tâm O tiếp xúc với (P)$P=d(O,P)=\frac{|0+2.0+2.0-3|}{\sqrt{1^2+2^2+2^2} } =\frac{3}{3}=1 $Vậy phương trình mặt cầu: $(x-0)^2+(y-0)^2+(z-0)^2=1 \Leftrightarrow x^2+y^2+z^2=1$Câu $5a$$a.$ $(1+i).z-2-4i=0$$\Leftrightarrow z=\frac{2+4i}{1+i} =\frac{(2+4i)(1-i)}{1-i^2} $$=\frac{2-2i+4i-4i^2}{2}=\frac{6+2i}{2} =3+i$$z=3+i$$\Leftrightarrow \overline z=3-i$Phần Nâng caoCâu $4b$ Ta có $A (-1; 1;0)$$d : \frac{x-1}{1} =\frac{y}{-2} =\frac{z+1}{1} ; \overrightarrow{u_d} (1; -2,1)$Viết $(P)$ qua $O$ và vuông góc với $d$$\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} \overrightarrow{n_p}(1, -2,1) \\ O(0,0,0) \end{array} \right. $$(P) : 1(x-0)-2.(y-0)+1(z-0)=0$$\Leftrightarrow x-2y+z=0$* Tìm $M\in d; AM=\sqrt{6} $$M\in d\rightarrow M(t+1, -2t, t-1)$$A (-1, 1,0)$$AM=\sqrt{6} $$AM^2=6$$\Leftrightarrow (t+t+1)^2+(-2t-1)^2+(t-1)^2=6$$\Leftrightarrow (t+2)^2+(2t+1)^2+(t-1)^2=6$$\Leftrightarrow 6t^2+6t=0\Leftrightarrow t=0$ và $3t+3=0$$\Leftrightarrow M(1,0,-1)$ và $M(0,2,-2)$Câu 5b:$z^2-(2+3i)+5+3i=0$$\Delta =(2+3i)^2-4.(5+3i)$$=4-9+12i-20-12i$$=25i^2$$z_1=\frac{2+3i-5i}{2}=\frac{2-2i}{2}=1-i $$z_2=\frac{2+3i+5i}{2}=\frac{2+8i}{2}=1+4i $
Câu $1$ :$1)$ a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số : $y=x^3-3x-1$Tập xác định là $D=R$.Sự biến thiên :+ Chiều biến thiên : $y'=3x^2-3$$y'=0 \Leftrightarrow 3x^2-3=0\Leftrightarrow x=-1 $ và $x=1$+ Bảng biến thiên+ Đồng biến, nghịch biếnHàm số đồng biến trên các khoảng $(-\infty ;-1); (1; +\infty )$Hàm số nghịch biến trên khoảng $(-1; 1)$+ Cực trị :$X_{CĐ}=-1\rightarrow y_{CĐ}=y(-1)=1$$X_{CT}=1\rightarrow y_{CT}=y(1)=-3$+ Giới hạn :$\mathop {\lim }\limits_{x \to -\infty } y=-\infty ; \mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty }y=+\infty $+ Vẽ đồ thịb. Viết phương trình tiếp tuyến của $(C)$ biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng $9$ta có : $y'=3x^2-3$$\rightarrow y'=9\Leftrightarrow 3x^2-3=9\Leftrightarrow 3x^2=12$suy ra $2$ cặp nghiệm:Nếu $x=2\rightarrow y=1$Và $x=-2\rightarrow y=-3$Vậy phương trình tiếp tuyến của $(C)$ :$y=y'(x_0)(x-x_0)+y_0$Xảy ra $2$ trường hợp :+ Trường hợp $1$ : $y=9(x-2)+1\Leftrightarrow y=9x-17$+ Trường hợp $2$ : $y=9(x+2)-1\Leftrightarrow y=9x+15$Câu $2$$1)$ Giải phương trình $3^{1-x}-3^x+2=0$$\Leftrightarrow \frac{3}{3^x}-3^x+2=0 (*) $Đặt $3^x=t (t>0)$$\Leftrightarrow \frac{3}{t} -t+2=0$Phương trình $(*)\Leftrightarrow 3-t^2+2t=0$Có nghiệm $t=-1$ (loại) và $t=3$ (thỏa mãn điều kiện)+ Với $t=3$ thì $3^x=3$ nên $\rightarrow x=1$$2)$ Tính tích phân : $I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2} }(x+1)\cos x dx$.$\left\{ \begin{array}{l} x+1\\ \cos xdx =dv\end{array} \right. \rightarrow \left\{ \begin{array}{l} du=dx\\ v=\int\limits \cos xdx=\sin x \end{array} \right. $$\rightarrow I=uv \left| \begin{gathered} b \\ a \\ \end{gathered} \right.-\int\limits_{a}^{b} vdu=(x+1)\sin x\left| \begin{gathered} \frac{\prod }{2} \\ 0 \\ \end{gathered} \right.-\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2} } \sin x dx$$=(x+1)\sin x \left| \begin{gathered} \frac{\prod }{2} \\ 0 \\ \end{gathered} \right.+\cos \left| \begin{gathered} \frac{\prod }{2} \\ 0 \\ \end{gathered} \right.$$=\frac{\pi}{2} +1-1=\frac{\pi}{2} $$3)$ Tìm giá trị max, min của hàm số $y=\sqrt{x^2+3} - x\ln x$ trên đoạn $[1;2]$Tập xác định : $D=[1;2]$$y'=\frac{2x}{2\sqrt{x^2+3} } -\ln x -x\frac{1}{x} =\frac{x}{\sqrt{x^2+3} } -\ln x-1$$y'=0\Leftrightarrow \frac{x}{\sqrt{x^2+3} } -\ln x-1=0$$\Leftrightarrow x=(\ln x+1)\sqrt{x^2+3} $ (vô nghiệm)$y(1)=\sqrt{1^2+3}-1\ln 1=2\rightarrow \mathop {m{\text{ax}}}\limits_{{\text{[1;2]}}} y=y(1)=2 $$y(2)=\sqrt{2^2+3} -2\ln 2=\sqrt{7} -2\ln 2\rightarrow \mathop {min}\limits_{{\text{[1;2]}}}y=y(2)=\sqrt{7}-2\ln 2 $Câu 3: S đáy = $a^2$Xét tam giác $SAD$ vuông tại A$\tan 30^0 = \frac{AD}{SA} \Rightarrow SA= \frac{AD}{\tan 30^0}=\frac{a}{\frac{1}{\sqrt{3} } } =a\sqrt{3} $Suy ra chiều cao $H= SA=a\sqrt{3} $Vậy $V_{S.ABCD}=\frac{1}{3}S_đ.h=\frac{1}{3}a^2.a\sqrt{3} =\frac{a^3\sqrt{3} }{3} $ (đơn vị thể tích)Phần riêng (Chuẩn)Câu 4a: 1) $m(-1;2;1)$$P: x+2y+2z-3=0 n_p(1;2;2)$d qua M và vuông góc với P$\begin{gathered} \Leftrightarrow \overline {{u_d}} (1;2;2) \\ \Leftrightarrow M( - 1;2;1) \\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} x = - 1 + t \\ y = 2 + 2t \\ z = 1 + 2t \\\end{gathered} \right. \\\end{gathered}$2) S tâm O tiếp xúc với (P)$P=d(O,P)=\frac{|0+2.0+2.0-3|}{\sqrt{1^2+2^2+2^2} } =\frac{3}{3}=1 $Vậy phương trình mặt cầu: $(x-0)^2+(y-0)^2+(z-0)^2=1 \Leftrightarrow x^2+y^2+z^2=1$Câu $5a$$a.$ $(1+i).z-2-4i=0$$\Leftrightarrow z=\frac{2+4i}{1+i} =\frac{(2+4i)(1-i)}{1-i^2} $$=\frac{2-2i+4i-4i^2}{2}=\frac{6+2i}{2} =3+i$$z=3+i$$\Leftrightarrow \overline z=3-i$Phần Nâng caoCâu $4b$: Ta có $A (-1; 1;0)$$d : \frac{x-1}{1} =\frac{y}{-2} =\frac{z+1}{1} ; \overrightarrow{u_d} (1; -2,1)$Viết $(P)$ qua $O$ và vuông góc với $d$$\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} \overrightarrow{n_p}(1, -2,1) \\ O(0,0,0) \end{array} \right. $$(P) : 1(x-0)-2.(y-0)+1(z-0)=0$$\Leftrightarrow x-2y+z=0$* Tìm $M\in d; AM=\sqrt{6} $$M\in d\rightarrow M(t+1, -2t, t-1)$$A (-1, 1,0)$$AM=\sqrt{6} $$AM^2=6$$\Leftrightarrow (t+t+1)^2+(-2t-1)^2+(t-1)^2=6$$\Leftrightarrow (t+2)^2+(2t+1)^2+(t-1)^2=6$$\Leftrightarrow 6t^2+6t=0\Leftrightarrow t=0$ và $3t+3=0$$\Leftrightarrow M(1,0,-1)$ và $M(0,2,-2)$Câu 5b: $z^2-(2+3i)+5+3i=0$$\Delta =(2+3i)^2-4.(5+3i)$$=4-9+12i-20-12i$$=25i^2$$z_1=\frac{2+3i-5i}{2}=\frac{2-2i}{2}=1-i $$z_2=\frac{2+3i+5i}{2}=\frac{2+8i}{2}=1+4i $
|
|
|
sửa đổi
|
giải dùm mình!
|
|
|
giải dùm mình! log c ơ số (1 /3 ) của x= 3x
giải dùm mình! $\log _{\frac {1 }{3 }}x=3x $
|
|
|
sửa đổi
|
phân tich thành nhân tử (x+2)\times (x+3)\times (x+4)\times (x+5)-24
|
|
|
phân tich thành nhân tử (x+2)\times (x+3)\times (x+4)\times (x+5)-24 phân tich thành nhân tử (x+2)\times (x+3)\times (x+4)\times (x+5)-24
phân tich thành nhân tử (x+2)\times (x+3)\times (x+4)\times (x+5)-24 phân tich thành nhân tử $(x+2)\times (x+3)\times (x+4)\times (x+5)-24 $
|
|
|
sửa đổi
|
giai giúp mình đề toán này nha mình cần gấp
|
|
|
giai giúp mình đề toán này nha mình cần gấp giải phương trình : $log_{2}(x-3)+2log_{4}3. log_{3}x=2$tích phân : $\int\limits_{0}^{ln2} (e^{x}-1).e^{x}dx$tìm giá trị tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số $f(x) = \frac{x-m^{2}+m}{x+1}$ tren đoạn $\left[ {0,2} \right] bằng -2 $
giai giúp mình đề toán này nha mình cần gấp 1- giải phương trình : $log_{2}(x-3)+2log_{4}3. log_{3}x=2$ 2- tích phân : $\int\limits_{0}^{ln2} (e^{x}-1).e^{x}dx$ 3- tìm giá trị tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số $f(x) = \frac{x-m^{2}+m}{x+1}$ tren đoạn $\left[ {0,2} \right] bằng -2 $
|
|
|
sửa đổi
|
mình cần gấp
|
|
|
mình cần gấp cho đường tròn (C): x^{2} +y^{2} - 6x - 4y + 12 =0. lập phương trình đường tròn (T) tiếp xúc với các trục tọa độ và (C) tiếp xúc trong với (T).
mình cần gấp Cho đường tròn $(C): x^{2} +y^{2} - 6x - 4y + 12 =0. $ lập phương trình đường tròn (T) tiếp xúc với các trục tọa độ và (C) tiếp xúc trong với (T).
|
|
|
sửa đổi
|
Hàm Số Lượng Giác
|
|
|
Hàm Số Lượng Giác Giúp Mình BT này với . Tìm chu kì của hàm số F(x)=Acosz(x)+Bsinz(x)Cảm ơn các bạn.
Hàm Số Lượng Giác Giúp Mình BT này với . Tìm chu kì của hàm số $F(x)=Acosz(x)+Bsinz(x) $Cảm ơn các bạn.
|
|
|
sửa đổi
|
1 bài khó.mọi người cố gắng suy nghĩ
|
|
|
1 bài khó.mọi người cố gắng suy nghĩ cho hình chop sabcd, abcd là hình bình hành g là trọng tâm tam giác sbdm, n là điểm bất kì trên sa, sbtìm thiết diện cắt bởi mp( mng),mp( mng) giao v s sd, sc tại e, fchứng minh: sa\ sm+ sb\ sn+sc\ se+ sd\ sf=hằng số
1 bài khó.mọi người cố gắng suy nghĩ Cho hình chop $S.ABCD, ABCD$ là hình bình hành . $G$ là trọng tâm tam giác $SBD. M, N$ là điểm bất kì trên $SA, SB$. Tìm thiết diện cắt bởi $mp( MNG), mp( MNG) $ giao v ới $SD, SC$ tại $E, F$. Chứng minh: $\ frac{SA}{SM}+\ frac {SB}{SN}+\ frac{SC}{SE}+\f rac{SD}{SF}= $ hằng số .
|
|
|
sửa đổi
|
giup bai toan kho
|
|
|
giup bai toan kho tìm GTLN GTNN của hàm số f(x)=x+2-\frac{4}{x-3} trên đoạn [0:2]
giup bai toan kho tìm GTLN GTNN của hàm số $f(x)=x+2-\frac{4}{x-3} $ trên đoạn [0:2]
|
|
|
sửa đổi
|
toán 8 tính gtbt
|
|
|
chỉ nêu cách giải thui nhé:công thức dạng chung: với a bất kì ta cóa^4+4=a^4+4a^2+4-4a^2=(a^2+2)^2 - 4a^2=(a^2-2a+2)(a^2+2a+2)thay lần lượt các gt của a bằng 1,3,5,7,9...43 rồi thay vào A triệt tiêu ta được kết quả là:A=\frac{3}{9685}CHÚ Ý :còn áp dụng công thức n^2-2n+2=(n-2)^2+2(n-2)+2 dùng cái này để triệt tiêu cho thuân tiệnnếu ko hiểu gọi vao số 0977895502
chỉ nêu cách giải thui nhé:công thức dạng chung: với a bất kì ta có$a^4+4=a^4+4a^2+4-4a^2=(a^2+2)^2 - 4a^2=(a^2-2a+2)(a^2+2a+2)$thay lần lượt các gt của a bằng 1,3,5,7,9...43 rồi thay vào A triệt tiêu ta được kết quả là:$A=\frac{3}{9685}$CHÚ Ý :còn áp dụng công thức $n^2-2n+2=(n-2)^2+2(n-2)+2$ dùng cái này để triệt tiêu cho thuân tiệnnếu ko hiểu gọi vao số 0977895502
|
|
|
sửa đổi
|
toán 8 tính gtbt
|
|
|
toán 8 tính gtbt Tính giá trị của biểu thức A=(1^4+4)(5^4+4)(9^4+4)…(41^4+4) / ( 3^4+4)(7^4+4)(11^4+4)…(43^4+4)
toán 8 tính gtbt Tính giá trị của biểu thức : $A=(1^4+4)(5^4+4)(9^4+4)…(41^4+4) / ( 3^4+4)(7^4+4)(11^4+4)…(43^4+4) $
|
|