|
đặt câu hỏi
|
cách tính xác xuất của bài toán này
|
|
|
- Giải giùm e bài toán mới 'nghĩ ' này với: có 5 học sinh (A, B, C,...) và 5 thầy cô (1,2,3,...) đứng thành 2 hàng riêng biệt cùng 2 hòm thăm giống nhau chứa các lá thăm (a,b,c,...). Mỗi học sinh sẽ rút thăm một hòm, mỗi thầy cô sẽ rút thăm hòm còn lại. Tính xác suất để học sinh A bốc được thăm giống cô 1?
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giúp một bạn bài toán khó
|
|
|
1) Tìm giới hạn của hàm số sau: $\mathop {\lim }\limits_{x \to 0}\frac{\sqrt[3]{6x+1}-\sqrt{4x+1}}{1-cos2x}.$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
xét tính liên tục tt
|
|
|
1) Xét tính liên tục của các hàm số sau trên TXĐ của chúng: $a/ f(x)=\begin{cases}\frac{x^2-x-2}{x-2} khi x>2\\ 5-x khi x\leq 2 \end{cases}$ $b / f(x)=\begin{cases}\begin{matrix} x khi x<0\\ x^2 khi 0\leq x<1 \end{matrix} \\ -x^2-2x+1 khi x\geq 1 \end{cases}$
* Trình bày y như là làm bài thi hộ e. thanks
|
|
|
đặt câu hỏi
|
xét tính liên tục
|
|
|
1) Xét tính liên tục của các hàm số sau trên TXĐ của chúng: $a/ f(x)=\begin{cases}\frac{x^2-3x+2}{x-2} khi x\neq 2\\ 1 khi x=2 \end{cases}$ $b/ f(x)=\begin{cases}\frac{1-x}{(x-2)^2} khi x\neq 2\\ 3 khi x=2 \end{cases}$
* các ad giải giống như bài thi hộ e? thanks
|
|
|
đặt câu hỏi
|
thắc mắc cần gấp
|
|
|
1) Tìm giới hạn: $a/ \mathop {\lim }\limits_{x \to 3^+}\sqrt{x^2-9}.\frac{2x+1}{x-3}$ $b/ \mathop {\lim }\limits_{x \to 2^-}(x^3-8).\sqrt{\frac{x}{2-x^2}}$ ==> Câu b ko biết có đưa $(x^3-8)$ vào trong căn được ko ạ?
* giải như là làm bài thi nhé. thanks
|
|
|
đặt câu hỏi
|
cần rất gấp tt
|
|
|
1) C/m: $a/ (1-m^2)(x+1)^3+x^2-x-3=0$ luôn có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng $(-1;-2)$ với mọi m. $b/ m(x-1)^3(x^2-4)+x^4-3=0$ luôn có ít nhất 2 nghiệm với mọi m.
* trình bày y như thi vậy nhé! thanks
|
|
|
đặt câu hỏi
|
cần rất gấp
|
|
|
1) C/m: $a/ cos2x+2sinx-2=0$ có ít nhất 2 nghiệm. $b/ x^3+3x^2-1=0$ có 3 nghiệm phân biệt.
* Trình bày thuyết phục y như bì thi nhé!
|
|
|
đặt câu hỏi
|
sắp thi ùi , cần gấp lắm
|
|
|
1) $C/m:$ $a/ 2x^3-10x-7=0$ có ít nhất 2 nghiệm. $b/ cosx=x$ có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng $(0;\pi /3).$
* Giải thuyết phục y như làm bài thi nhé! thanks
|
|
|
giải đáp
|
BT4_ys4_dc
|
|
|
1) Ta có: $\begin{cases}BC \perp AB (gt)\\ BC \perp SA (SA\perp(ABC))\end{cases} \Rightarrow BC \perp (SAB)$ mà $BC\subset (SBC)\Rightarrow (SAB) \perp (SBC).$
2) Ta có: $(SAB) \cap (SBC) =SB$ $+ AH \perp SB \Rightarrow AH \perp (SBC).$
3) Ta có: $AB=\sqrt{\frac{AC^2}{2}}=\sqrt{2}a$ - Xét tam giác vuông $SAB: \frac{1}{AH^2}=\frac{1}{SA^2}+\frac{1}{AB^2}=\frac{3}{a^2}\Rightarrow AH=\frac{\sqrt{3}}{3}a.$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
tìm giới hạn
|
|
|
1) Tìm giới hạn: $\mathop {\lim }\limits_{x \to +\infty }(\sqrt{2x^2-x}-x)$
* Ko cần nhân liên hợp mà đặt nhân tử chung $x$ ra ngoài được ko?
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giải hộ với, sao nó khó quá
|
|
|
Cho hình chóp $S.ABCD,$ đáy $ABCD$ là hình thang vuông tại A và B, $AB=BC=a; AD=2a, $ $SA \perp (ABCD),$ $SA=a.$$1. \Delta SAB, \Delta SAD$ của hc $S.ABCD$ là những tam giac vuông. $2.$ Gọi $I$ là trung điểm cũa SB, C/m: $AI \perp SC$. $3.H$ là hình chiếu cũa A lên SC $a. C/mSC\perp (AIH)$ b/ Tính góc giữa AH và (SAB). c/ Tìm điểm O cách đều các điểm S, A, C, D.
* Giải các câu đỏ thôi cũng được! Lớp 11 nhé!
|
|
|
đặt câu hỏi
|
toán hình học 11 khó
|
|
|
Cho hình chóp $S.ABCD,$ đáy $ABCD$ là hình thang vuông tại A và B, $AB=BC=a; AD=2a, SA \perp (ABCD), SA=a.$ $1. \Delta SAB, \Delta SAD$ của hc $S.ABCD$ là những tam giac vuông. $2.$ Gọi $I$ là trung điểm cũa SB, C/m: $AI \perp SC$. $3.H$ là hình chiếu cũa A lên SC $a. C/mSC\perp (AIH)$ b/ tính góc giữa AH và (SAB). c/ Tìm điểm O cách đều các điểm S, A, C, D.
* Chú trọng vào các câu đõ nhé!
|
|
|
đặt câu hỏi
|
hình học lớp 11 khó
|
|
|
1) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, cạnh a và có $OB=\frac{a\sqrt{3}}{3},$ SO vuông góc vs mặt đáy và SB=a. a. CMr (SAD) vuong goc (SAB), (SCB) vuong goc (SCD) b. Tính góc giữa SA và BD c. Gọi M là 1 điểm thuoc BC. Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi một mp qua M và vuông góc với BC.
|
|
|
đặt câu hỏi
|
viết phương trình tt 11
|
|
|
1) Cho hàm số $y=f(x) =\frac{-1}{3}x^3+2x^2-5x+1 (C)$ Viết phương trình tiếp tuyến của $(C), $ biết tiếp tuyến tạo với đường thẳng $y=3x+1$ một góc $45^0.$
|
|