|
giải đáp
|
Các bạn chỉ mình giải bài này nha.
|
|
|
câu b nè bạn gọi O là tâm ABCD ta có $N$ là trọng tâm của tam giác ABC =>$\frac{NO}{OB}=\frac{1}{3}$ gọi $AM\cap SO=K$=> $K$ là trọng tâm tam giác SAC nên ta có $\frac{OK}{OS}=\frac{1}{3}$ xét tam giác SOB có $\frac{OK}{OS}=\frac{ON}{OB}=\frac{1}{3}=>NK//SB$ hay $NI//SB$ còn câu c giao tuyến $(AMN)\cap (SAD)=AI$
|
|
|
giải đáp
|
ai giải hộ cái?
|
|
|
b, ta có (SBC) $\cap $ (SAD)=Sx , Sx //AD//BC $(SBC)\supset MN\cap PQ\subset (SAD)=K(1)$ mà $(SBC)\cap (SAD)=Sx(2)$ từ $(1)và(2) =>K\in Sx $ cố định khi $M$ chạy trên $BC$
|
|
|
giải đáp
|
ai giải hộ cái?
|
|
|
a, xét tam giác SBC có MN //SB => $\frac{BM}{BC}=\frac{SN}{SC}(1)$ xét tam giác SCD có NP//CD =>$\frac{SN}{SC}=\frac{SP}{SD}(2)$ xét hbh ABCD có AB//MQ//CD=>$\frac{BM}{BC}=\frac{AQ}{AD}(3)$ từ (1)(2)(3) => $\frac{AQ}{AD}=\frac{SP}{SD}$ xét tam giác SAD có $\frac{AQ}{AD}=\frac{SP}{SD}=>SA//PQ$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
logarit
|
|
|
so sánh $\frac{1}{\log 7}và\frac{\log 13}{\log 11}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
tích phân
|
|
|
$I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}\cos ^{5}x\cos 7xdx$
|
|
|
giải đáp
|
Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
|
|
|
a, $(SAD)\ni AD\cap BC\in (SBC)=E$ $S$ là điểm chung $\Rightarrow (SAD)\cap (SBC)=SE$ b, Gọi $AC\cap BD=O$ ta có $AJ\cap SO=F$ $F\in (SBD) $ $I\in (SBD)$ $\Rightarrow IF\cap SD=K(1)$ mà $IF\in (AIJ)\Rightarrow (AIJ)\cap SD=K$ c, $ \Rightarrow$ thiết diện của hình chóp là $(AIJK)$
|
|
|
giải đáp
|
Hình k gian
|
|
|
b,
$NQ$$\cap$$SC$$=$$F$ $ME \cap SB=E$ mà $NQ và ME$ đều thuộc mp(MNQ) $\Rightarrow(MNQ)\cap(SBC)=EF$
|
|
|
giải đáp
|
Hình k gian
|
|
|
a,
$(MNQ)\cap(SAB)=M$(1) Gọi $BD\cap AQ = O$ $\Rightarrow $ $SO\cap QM=I$ ta có :$I\in SO\subset (SBD)$ $N\in SD\subset (SBD)$ $\Rightarrow IN\cap SB=E$ mà $IN\in (MNQ)$ $\Rightarrow(MNQ)\cap(SAB)=E$(2) từ (1) và (2) $\Rightarrow(MNQ)\cap(SAB)=ME$
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giúp với
|
|
|
$\tan ^{2}x+\tan ^{2}y+\cot ^{2}\left ( x+y\right )=1$
|
|
|
giải đáp
|
Pt lượng giác.
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giải pt lượng giác
|
|
|
$\frac{\tan 2x}{\tan 3x}$ =$\frac{2}{1+2\sin( 2x+\frac{\pi }{2})}$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
hhkg
|
|
|
cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a a) Xác định và tính đoạn vuông góc chung của 2 đường thẳngA'B và B'D b)Gọi M,N,P lần lượt là các trung điểm của các cạnh B'B,CD,A'D'. tínhgóc giữa hai đường thẳng MP và C'N
|
|