|
giải đáp
|
giải phương trình: $4x^2+3x+3=4\sqrt{x^3+3x^2}+2\sqrt{2x-1}$
|
|
|
Đk: $x\geq \frac{1}{2}$ Pt $\Leftrightarrow 4x^2+3x-7=4(\sqrt{x^3+3x^2}-2)+2(\sqrt{2x-1}-1)$ $\Leftrightarrow +4\frac{(x-1)(x+2)^2}{\sqrt{x^3+3x^2}+2}+4\frac{x-1}{\sqrt{2x-1}+1}-(x-1)(4x+7)=0$ $\Leftrightarrow (x-1)[\frac{4(x+2)^2}{\sqrt{x^3+3x^2}+2}+\frac{4}{\sqrt{2x-1}+1}-(4x+7)]=0$ $\Leftrightarrow x=1\vee \frac{4(x+2)^2}{\sqrt{x^3+3x^2}+2}+\frac{4}{\sqrt{2x-1}+1}-4x-7=0$ $(*)$ Xét hàm số $f(x)=\frac{4(x+2)^2}{\sqrt{x^3+3x^2}+2}+\frac{4}{\sqrt{2x-1}+1}-4x-7,x\in [\frac{1}{2};+\infty )$ thì $f(x)>0,\forall x\in [\frac{1}{2};+\infty )$ $\Rightarrow $ Pt $(*)$ vô nghiệm
|
|
|
bình luận
|
Thánh nào giúp em với Do mình nhẩm được nghiệm rồi thế x=1 vào hệ rồi mình liên hệ sao cho 2 pt đó khi cộng lại triệt tiêu lẫn nhau thì sẽ ra. Khi nhân vào mình biết x-1 là nhân tử chung nên việc rút sẽ đơn giản hơn
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 10/11/2014
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
đây
|
|
|
đây $(x+2y-1)\sqrt{2y+1}=(x-2y)\sqrt{x+1} $(1)$2xy+5y=\sqrt{(x+1)(2y+1)} (2)$
đây $ \begin{cases} (x+2y-1)\sqrt{2y+1}=(x-2y)\sqrt{x+1} \\ 2xy+5y=\sqrt{(x+1)(2y+1)} \end{cases}$
|
|
|
sửa đổi
|
nhị thức Niutơn
|
|
|
nhị thức Niutơn Tìm số hạng thứ 7 trong biểu thức (x-3 /x^2)^10
nhị thức Niutơn Tìm số hạng thứ 7 trong biểu thức $(x- \frac{3 }{x^2 })^ {10 }$
|
|
|
sửa đổi
|
Giải phương trình
|
|
|
Đk: $x\geq -1$Pt $\Leftrightarrow (x+1)(x-1)+\sqrt{x+1}=0$$\Leftrightarrow \sqrt{x+1}(\sqrt{x+1}(x-1)+1)=0$$\Leftrightarrow x=-1\wedge \sqrt{x+1}(x-1)+1=0 (1)$$(1)\Leftrightarrow x\sqrt{x+1}+(1-\sqrt{x+1})=0$$\Leftrightarrow x\sqrt{x+1}-\frac{x}{1+\sqrt{x+1}}=0$$\Leftrightarrow x(\sqrt{x+1}-\frac{1}{1+\sqrt{x+1}})=0$$\Leftrightarrow x=0\wedge \sqrt{x+1}-\frac{1}{1+\sqrt{x+1}}=0(2)$$(2)\Leftrightarrow x+\sqrt{x+1}=0$$\Leftrightarrow \begin{cases}x\leq 0\\ x^2-x-1=0 \end{cases}\Leftrightarrow x=\frac{1-\sqrt{5}}{2}$Vậy phương trình có 3 nghiệm $x=-1\vee x=0\vee x=\frac{1-\sqrt{5}}{2}$
Đk: $x\geq -1$Pt $\Leftrightarrow (x+1)(x-1)+\sqrt{x+1}=0$$\Leftrightarrow \sqrt{x+1}(\sqrt{x+1}(x-1)+1)=0$$\Leftrightarrow x=-1\vee \sqrt{x+1}(x-1)+1=0 (1)$$(1)\Leftrightarrow x\sqrt{x+1}+(1-\sqrt{x+1})=0$$\Leftrightarrow x\sqrt{x+1}-\frac{x}{1+\sqrt{x+1}}=0$$\Leftrightarrow x(\sqrt{x+1}-\frac{1}{1+\sqrt{x+1}})=0$$\Leftrightarrow x=0\vee \sqrt{x+1}-\frac{1}{1+\sqrt{x+1}}=0(2)$$(2)\Leftrightarrow x+\sqrt{x+1}=0$$\Leftrightarrow \begin{cases}x\leq 0\\ x^2-x-1=0 \end{cases}\Leftrightarrow x=\frac{1-\sqrt{5}}{2}$Vậy phương trình có 3 nghiệm $x=-1\vee x=0\vee x=\frac{1-\sqrt{5}}{2}$
|
|
|
giải đáp
|
Giải phương trình
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
|
sửa đổi
|
nguyên hàm
|
|
|
nguyên hàm $\int\limits (\frac{x}{\sqrt{x}+\sqrt{x+1}}dx$
nguyên hàm $\int\limits (\frac{x}{\sqrt{x}+\sqrt{x+1}} )dx$
|
|
|
sửa đổi
|
nguyên hàm
|
|
|
nguyên hàm \int\limits _{a}^{b} (\frac{x}{\sqrt{x}+\sqrt{x+1}}dx
nguyên hàm $\int\limits (\frac{x}{\sqrt{x}+\sqrt{x+1}}dx $
|
|
|
giải đáp
|
Thánh nào giúp em với
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 09/11/2014
|
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
toán đếm ai giải hộ cái
|
|
|
Cách 1: TH1: Chọn 2 bông hồng nhung có $C_{10}^2$ cách Chọn 3 bông hồng bạch có $C_{10}^3$ cách Vậy TH này có $C_{10}^2.C_{10}^3$ cách TH2: Chọn 3 bông hồng nhung có $C_{10}^3$ cách Chọn 2 bông hồng bạch có $C_{10}^2$ cách Vậy TH này có $C_{10}^2.C_{10}^3$ cách chọn $\Rightarrow $Có $C_{10}^2.C_{10}^3+C_{10}^2.C_{10}^3=2C_{10}^3.C_{10}^2=10800$ cách Cách 2: TH1:... Do số bông có thế hoán vị cho nhau nên sẽ có 2!.$C_{10}^2.C_{10}^3=10800$
|
|
|
giải đáp
|
ai giúp m làm bài này vs!!!!!!!
|
|
|
Đặt ẩn cho dễ nhìn nhé! Đặt $\begin{cases}a=x^2\geq 0\\ b=y^2\geq 0\end{cases}\Rightarrow \begin{cases}a^2+b^2=1 \\ a^3+b^3=1 \end{cases}$ $\Leftrightarrow \begin{cases}a^2+b^2=1 \\ (a+b)(a^2+b^2-ab)=1 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}a^2+b^2=1 \\ (a+b)(1-ab)=1 \end{cases}$ Tiếp tục đặt $\begin{cases}S=a+b\geq 0\\ P=ab\geq 0\end{cases},S^2\geq 4P$ Hệ trở thành $\begin{cases}P=\frac{S^2-1}{2} \\ S(1-\frac{S^2-1}{2})=1 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}P=\frac{S^2-1}{2} \\ S^3-3S+2=0 \end{cases}$ Tới đây bạn thế trở về từ từ nhé :D
|
|