|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 19/06/2014
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: x=1, x=3, $y=x^3-2x^2+x-\cos (x+\frac{\Pi }{2}$) và $y=sinx+2^{3\log(8) x}$
|
|
|
tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: x=1, x=3, $y=x^3-2x^2+x-\cos (x+\frac{\Pi }{2}$) và $y=sinx+2^{3\log(8) x}$ tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: x=1, x=3, $y=x^3-2x^2+x-\cos (x+\frac{\Pi }{2}$) và $y=sinx+2^{3\log (8 ) x}$p/s: $log(8)x$ là log cơ số 8 của x
tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: x=1, x=3, $y=x^3-2x^2+x-\cos (x+\frac{\Pi }{2}$) và $y=sinx+2^{3\log(8) x}$ tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: x=1, x=3, $y=x^3-2x^2+x-\cos (x+\frac{\Pi }{2}$) và $y=sinx+2^{3\log _8 x}$p/s: $log(8)x$ là log cơ số 8 của x
|
|
|
bình luận
|
Phương trình vô tỉ Thấy đúng thì nhấn vào biểu tượng chữ V màu trắng bên dưới vote down nhé! Lần sau mình sẽ ss giúp đỡ. Tks bạn
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Phương trình vô tỉ
|
|
|
ĐK: $0\leq x\leq 2$ Đặt $cost=\sqrt{2x-x^2},t\in [0;\frac{\pi}{2}]$ Pt $\Leftrightarrow \sqrt{1-cost}+\sqrt{1+cost}=\frac{2}{sint}$ $\Leftrightarrow 2+2\sqrt{1-cos^2t}=\frac{4}{sin^2t}$ $\Leftrightarrow 1+sint=\frac{2}{sin^2t}$ $\Leftrightarrow sin^3t+sint-2=0\Leftrightarrow sint=1\Leftrightarrow cost=0\Leftrightarrow \sqrt{2x-x^2}=0$ $\Leftrightarrow x=0\vee x=2$
|
|
|
bình luận
|
Phương trình vô tỉ Thấy đúng thì nhấn vào biểu tượng chữ V màu trắng bên dưới vote down nhé! Lần sau mình sẽ ss giúp đỡ. Tks bạn
|
|
|
|
|
|
bình luận
|
Phương trình vô tỉ Thấy đúng thì nhấn vào biểu tượng chữ V màu trắng bên dưới vote down nhé! Lần sau mình sẽ ss giúp đỡ. Tks bạ
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Phương trình vô tỉ
|
|
|
ĐK: $-1\leq x\leq 1$ Đặt $x=sint,t\in [-\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{2}]\Rightarrow \sqrt{1-x^2}=\sqrt{1-sin^2t}=\left| {cost} \right|=cost$ Pt $\Leftrightarrow \sqrt{2(1-cost)}=sint(1+cost)$ $\Leftrightarrow \sqrt{4sin^2\frac{t}{2}}=2sint.cos^2\frac{t}{2}$ $\Leftrightarrow \left| {sin\frac{t}{2}} \right|=2sin\frac{t}{2}.cos^3\frac{t}{2} (1)$ - Với $t\in [-\frac{\pi}{2};0)\Rightarrow \frac{t}{2}\in [-\frac{\pi}{4};0)\Rightarrow \begin{cases}sin\frac{t}{2}<0 \\ cos\frac{t}{2}>0 \end{cases}$ thì $(1)\Leftrightarrow -sin\frac{t}{2}=2sin\frac{t}{2}cos^3\frac{t}{2}\Leftrightarrow sin\frac{t}{2}(1+2cos^3\frac{t}{2})=0 (VN)$
- Với $t\in [0;\frac{\pi}{2}]\Rightarrow \frac{t}{2}\in [0;\frac{\pi}{4}]\Rightarrow \begin{cases}sin\frac{t}{2}\geq 0\\ cos\frac{t}{2}\leq 0\end{cases}$ thì $(1)\Leftrightarrow sin\frac{t}{2}=2sin\frac{t}{2}cos^3\frac{t}{2}\Leftrightarrow sin\frac{t}{2}(1-2cos^3\frac{t}{2})=0\Leftrightarrow sin\frac{t}{2}=0\vee cos\frac{t}{2}=\frac{1}{\sqrt[3]{2}}$
- Với $\begin{cases}sin\frac{t}{2}=0 \\ t\in [0;\frac{\pi}{2}]\end{cases}\Rightarrow \begin{cases}t=k2\pi \\ t\in[0;\frac{\pi}{2}] \end{cases}\Leftrightarrow t=0\Leftrightarrow x=sint=0$
- Với $\begin{cases}cos\frac{t}{2}=\frac{1}{\sqrt[3]{2}} \\ t\in [0;\frac{\pi}{2}]\end{cases}\Rightarrow \begin{cases}sin\frac{t}{2}=\sqrt{1-\frac{1}{\sqrt[3]{4}}}=\frac{\sqrt{\sqrt[3]{4}-1}}{\sqrt[3]{2}} \\ t\in [0;\frac{\pi}{2}]\end{cases}\Leftrightarrow x=sint=2sintcost=\sqrt{\sqrt[3]{4}-1}$
Vậy $x=0\vee x=\sqrt{\sqrt[3]{4}-1}$ là nghiệm của pt
|
|
|
sửa đổi
|
help
|
|
|
help \frac{1}{\log6 (3+x)} + \frac{2\log1 /4 (4-x)}{\log2 (3+x)} =1
help $\frac{1}{\log _6 (3+x)} + \frac{2\log _{\frac{1 }{4 }} (4-x)}{\log _2 (3+x)} =1 $
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình vs
|
|
|
giúp mình vs cho x,y khác 0 và xy(x+y)=x^2+y^2-x-x+2 tìm Max của P=1|x +1|y
giúp mình vs cho x,y khác 0 và $xy(x+y)=x^2+y^2-x-x+2 $ tìm Max của $ P=1|x +1|y $
|
|
|
sửa đổi
|
giai giup minh !
|
|
|
giai giup minh ! Tìm m de ham so thanh lap cap so cong $y=x^{3}+3/2mx^{2}+1/2m^3 va dt d:y=x$
giai giup minh ! Tìm m de ham so thanh lap cap so cong $y=x^{3}+3/2mx^{2}+1/2m^3 $ va dt $d:y=x$
|
|
|
sửa đổi
|
giai giup minh !
|
|
|
giai giup minh ! tim m de ham so thanh lap cap so cong $y=x^{3}+3/2mx^{2}+1/2m^3 va dt d:y=x$
giai giup minh ! Tìm m de ham so thanh lap cap so cong $y=x^{3}+3/2mx^{2}+1/2m^3 va dt d:y=x$
|
|
|
sửa đổi
|
lượng giác
|
|
|
lượng giác sin3x+cos3x-2(cosx-sinx)+1=0
lượng giác $sin3x+cos3x-2(cosx-sinx)+1=0 $
|
|
|
sửa đổi
|
giải phương trình lượng giác 11
|
|
|
giải phương trình lượng giác 11 a. tan(x+pi/6).tan(x-pi/3)=1 b. tan (pi/4(sinx+1) )=1 c. sin^2(5x+2pi/5)-cos^2(pi/4+pi) d. Cosx+cos2x=sinx-sin2x e. (tanx-1)/(tanx+1)+cot2x=0mình mới đặt câu hỏi nên k quen cách soạn. Mong mn thông cảm
giải phương trình lượng giác 11 a. $tan(x+ \pi/6).tan(x- \pi/3)=1 $ b. $tan [\pi/4(sinx+1) ]=1 $ c. $sin^2(5x+2 \pi/5)-cos^2( \pi/4+ \pi) =0$ d. $Cosx+cos2x=sinx-sin2x $ e. $(tanx-1)/(tanx+1)+cot2x=0 $mình mới đặt câu hỏi nên k quen cách soạn. Mong mn thông cảm
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp tui với mấy bạn ơi
|
|
|
Giúp tui với mấy bạn ơi Bài 1 :Viết tập sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó $A) C= ${ $x \in N , x=a(a+1)$ với $a=0;1;2;3;4$ } $B) N= ${ $x \in N* ,x=(a+1)(a+2)với a=1;3;5;7$ } Bài 2: Cho dãy số : $0;1;4;9;16;...;2500 $A) Viết tập hợp M gồm các số của dãy số bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp B) Tập hợp M có bao nhiêu phần tử Bài 3 : Cho tập hợp $B= ${$x \in N | x$ là số chẵn khác không có một chữ số } A) Hãy xác định tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử của nó B) Viết tập con của của tập hợp B Bài 4 : Viết tập hợp M biết các phần tử của tập hợp là các số tự nhiên x thoả mãn $x = a+b$ với $a \in $ { $25;38 $ } và $B \in$ { $14;23 $ }
Giúp tui với mấy bạn ơi Bài 1 :Viết tập sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó A) $C={x \in N,x=a(a+1) }$ với $a=0;1;2;3;4$B) $N={x \in N ^* ,x=(a+1)(a+2) }$với $a=1;3;5;7$ Bài 2: Cho dãy số : 0;1;4;9;16;...;2500 A) Viết tập hợp M gồm các số của dãy số bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp B) Tập hợp M có bao nhiêu phần tử Bài 3 : Cho tập hợp B={$x \in N | x$ là số chẵn khác không có một chữ số } A) Hãy xác định tập hợp B bằng cách liệt kê các phần tử của nó B) Viết tập con của của tập hợp B Bài 4 : Viết tập hợp M biết các phần tử của tập hợp là các số tự nhiên x thoả mãn $x = a+b$ với $a \in ${ 25;38 } và $B \in$ { 14;23 }
|
|
|
sửa đổi
|
giup toi voi
|
|
|
giup toi voi cho 3 số a,b,c dương thoả mãn a+b+c =4. Chứng minh :4\sqrt[n]{a^3}+4\sqrt[n]{b^3}+ 4\sqrt[n]{c^3}\geq2\sqrt{2}
giup toi voi cho 3 số a,b,c dương thoả mãn a+b+c =4. Chứng minh : $4\sqrt[n]{a^3}+4\sqrt[n]{b^3}+ 4\sqrt[n]{c^3}\geq2\sqrt{2} $
|
|