|
giải đáp
|
Ý b Khảo sát hàm số
|
|
|
Ta có $y=(x-m)^3-3x+1\rightarrow y'=3(x-m)^2-3=0\Leftrightarrow x=1\pm m$ ĐK $\exists $ cực trị $m\neq 0$ Mà $\forall m\neq 0$ thì $ 1-m<1+m \rightarrow x_{CD}=1-m$ $\rightarrow A(1-m;(1-2m)^3+3m-2) \rightarrow d: y=(1-2m)^3+3m-2\rightarrow B(0;(1-2m)^3+3m-2)$ Ta có $S_{ \Delta ABO}=1/2d(o;d).AB=6.... $
|
|
|
giải đáp
|
Ai giúp mình bài toán
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
toan
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Oxy
|
|
|
gọi $A(a;0) B(0;b) ==>d:\frac{x}{a}+\frac{y}{b}=1$ ta có $\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OB^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}=\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{5}$ d tiếp xúc với(C) $==>$khoảng cách từ $I(5;5)$ đến $d = R =\sqrt{20}$ hay $\frac{| \frac{5}{a}+\frac{5}{b}-1|}{\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}}}=\sqrt{20}$ $==>\begin{cases} \frac{5}{a}+\frac{5}{b}=3\\ \frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}=\frac{1}{5} \end{cases}$==>$\begin{cases}a=5 \\ b=2,5 \end{cases} hoặc \begin{cases}a=2,5 \\ b=5 \end{cases}$ hoặc $\begin{cases}\frac{5}{a}+\frac{5}{b}=-1 \\ \frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}=\frac{1}{5} \end{cases}==>....$
|
|
|
giải đáp
|
chung minh bdt
|
|
|
Ta có $a^2+1\geqslant 2a ; b^2+1\geqslant 2b ; c^2+1 \geqslant 2c==>a^2+b^2+ c^2+3\geqslant 2(a+b+c)$ $\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\geqslant (a+b+c)+(a+b+c)-3\geqslant a+b+c (vì abc=1)( _*)$ ta có $P=\frac{a}{1+b+c}+\frac{b}{1+a+c}+\frac{c}{1+a+b} $$=\frac{a^2}{a+ab+ac}+\frac{b^2}{b+ab+bc}+\frac{c^2}{c+ac+bc}$ $==>[(a+ab+ac)+(b+ab+bc)+(c+ac+bc)]P\geqslant (a+b+c)^2$ $==>P\geqslant \frac{(a+b+c)^2}{a+b+c+2ab+2bc+2ac}\geqslant \frac{(a+b+c)^2}{a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac}=1$ $(vì a+b+c\leqslant a^2+b^2+c^2)$ Theo(*) $"="\Leftrightarrow a=b=c=1$
|
|
|
|
giải đáp
|
hình giải tích cơ bản(nhưng mà làm cứ sai hoài :(( )
|
|
|
Gọi $B(a;1-a;a)\in d_1 ; C(b+1;b;b)\in d_2 A(1;2;0)$ $\Rightarrow \overrightarrow{AB}(a-1;-a-1;a) ; \overrightarrow{AC}(b;b-2;b)$ Giả sử $\Delta\cap d_1=B \Delta\cap d_2=C$ $\rightarrow \overrightarrow{AB}=k.\overrightarrow{AC}\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} a-1=kb\\ -a-1=kb-2k;a=kb \end{array} \right.$ Vô nghiệm
|
|
|
|
giải đáp
|
PT đường thẳng, đường tròn
|
|
|
Câu 2 $BN\cap BN=B(1;1)$ Gọi $M'$ là điểm đối xứng với $M$ qua $BD\rightarrow M'\in BC$ $MM' \begin{cases}qua M(2;\frac{1}{2}) \\ vuông BD \end{cases} MM' :x-y-\frac{3}{2}=0$ Gọi $MM'\cap BD=I(\frac{7}{4};\frac{1}{4})\rightarrow I$ là trung điểm $MM'\rightarrow M'(\frac{3}{2};0)$ $AB: x+2y-3=0 BC: 2x+y-3=0$ Ta có $cos(\widehat{AB;BC})=\frac{4}{5}\rightarrow sin\widehat{ABC}=\frac{3}{5}$ Áp dụng định lí sin ta có
$\frac{AC}{sin\widehat{ABC}}=2R\rightarrow AC=3$
Gọi $A(3-2a;a)\in AB C(b;2b-3)\in BC\rightarrow N(\frac{3-2a+b}{2};\frac{a+2b-3}{2})$ Mặt khác $N\in BN\rightarrow -3a+14b-21=0 (1)$ Có $AC^2=(b+2a-3)^2+(2b-a-3)^2=9 (2)$ Từ $(1)$ và $(2)$ ta có $\begin{cases}a= \\ b= \end{cases}$
|
|
|
|
giải đáp
|
mong các bạn giúp cho mình bài toán này với , rất hay lắm các bạn ơi
|
|
|
$(S): x^2+y^2+z^2=1$ có tâm $O(0;0;0) ;R=1$ Gọi $B(0;b;0)=(P)\cap Oy C(0;0;c)=(P)\cap Oz (b;c>0)$ $=>(P): \frac{x}{\sqrt2} + \frac{y}{b} +\frac{z}{c}=1$hay $xbc+\sqrt2cy+\sqrt2bz-\sqrt2bc=0$ $(P)$ tiếp xúc với $(S)\Rightarrow |\sqrt2bc|=\sqrt{(bc)^2+2(b^2+c^2)} (1)$ $\overrightarrow{AB}(-\sqrt2;b;0) $ $\overrightarrow{AC}(-\sqrt2;0;c)$ $\Rightarrow |[\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}]|=|bc+\sqrt2c+\sqrt2b|=4\sqrt2 (2)$ Từ $(1) (2)\begin{cases}b+c=2\sqrt2 \\ bc=2 \end{cases}\begin{cases}b=\sqrt2 \\ c=\sqrt2 \end{cases}$
|
|
|
giải đáp
|
một bài toán về hình học phằng đây
|
|
|
Gọi $B(2a-4;a)\in d ( $ĐK:$a>2)$ $==>AB=\sqrt {10}\Leftrightarrow (2a-5)^{2}+a^{2}=10$ $==>a=1<L>$hoặc $a=3<Tm>$. Với $a=3==>B(2;3) $ $BI: 2x+y-7=0$ trung điêm $H(3/2;3/2)$ của $AB$ $IH: x+3y-6=0 ==>BI\cap HI=I(3;1)$ $(C) (x-3)^2+(y-1)^2=5$
|
|
|
|
giải đáp
|
lớp 12
|
|
|
Ta có $k=\pm 9$ Toạ độ tiếp điểm là nghiệm $y'=3x^2-6x=k(*)$ $.k=-9 $ <Vô nghiệm> $.k=9 (*)\Leftrightarrow x=3 \vee x=-1$ PTTT $y=k(x-x_0)+y_0$ Phương trình tiếp tuyến $y-9x+25=0 $ hoặc $y-9x+7=0 $
|
|
|
giải đáp
|
toạ độ đường thẳng
|
|
|
Gọi $I$ đối xứng với $B$ qua $d$ nên$==>IB:x+y-3=0==>H(2;1)==>I(0;3)$ Gọi $A(a+1;a)\in d==>C(-2-a;4-a)$ Ta có $\overrightarrow{IA}(a+1;a-3)$ ; $\overrightarrow {CI}(2+a;-1 +a)$ mà A,C,I thẳng hàng $==>\frac{a+1}{2+a}=\frac{a-3}{-1+a}==>a=-5==>A(-4;-5);C(3;1)$
|
|