|
|
giải đáp
|
Đạo hàm
|
|
|
$y'=3.(2+sin2x^2)^2.(2+sin2x^2)'=6.sin4x.(2+sin2x^2)^2$
|
|
|
giải đáp
|
giải quyết giùm mình phương trình đường thằng với
|
|
|
goi $(\alpha)$ chứa (d) và vuông góc với $\Delta$ ==>$(\alpha):x+4y-z-2=0$ gọi $I=\Delta \cap (\alpha)$ $I(t;1+4t;-1-t)\in \Delta$ mặt khác $I\in (\alpha)$ ==> $t+4+16t+1+t-2=0==>I(\frac{-1}{6};\frac{1}{3};\frac{-7}{6})$ gọi $H$ là hình chiếu của I lên d có $IH$ qua I có VTPT $\overrightarrow{u_d}=[\overrightarrow{u_{\Delta}} ,\overrightarrow{n_{(\alpha)}}]$ Gọi $H$ có toạ độ $\in IH ; IH=3==> H==> d$ Qua $A,H$
|
|
|
giải đáp
|
hinh hoc 9 ( giai chi tiet giup e,thanks)
|
|
|
a, Ta có tứ giác PMIO có $\widehat{PMH}=\widehat{MHI}=90^{0}$(theo giả thiết) $==> DPCM$ b, Ta có MP\\AB(vì tứ giác PMIO là hình thang ) $==>cungCM=cungDQ(1)$ và AB vuông góc với CD (theo giả thiết) $==>$MP vuông góc với CD $==>cungCP=cung CM(2)$ từ (1) và (2) $==>cungCP=cungQD$ Vì $C\in(O)$ nên $==>\widehat{CSP}=\frac{1}{2}cung(CP+AQ)=\frac{1}{2}cung(AQ+QD)=45^{0}$ c, xét $\triangle OIQ $ có $Q=2OH=R$ $==>$ $\widehat{HQO}=30^{0}$ $\widehat{AOQ}=60^{0} ==>cungAQ=cungAM=60^{0}$==>$\widehat{MPA}=30^{0}$ xét $\Delta MPH$và$\Delta MQP$ đồng dạng (g.g)==>$\frac{MH}{MP}=\frac{MP}{MQ}$hay $MH.MQ=MP^{2}$
|
|
|
giải đáp
|
toan hinh
|
|
|
Câu 1.$M(1;1;4) ;N(2;1;-5) (\alpha):x+y-2=0 (\beta) 3x+4y-1=0$ Gọi $I(a;b;c)$ là tâm mặt cầu gt$\Leftrightarrow \begin{cases}a+b-2=0 \\ (a-1)^2+(b-1)^2+(c-4)^2=(a-2)^2+(b-1)^2+(c+5)^2 \end{cases}$
$\Leftrightarrow \begin{cases}b=2-a \\a-9c =6 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}b=2-a \\ c=(a-6)/9 \end{cases}(I)$
Lại có $d(I;(\beta))=IM=R\Leftrightarrow \frac{|3a+4b-1|}{5}=\sqrt{(a-1)^2+(b-1)^2+(c-4)^2}$ Thế$(I)$ ta có $\frac{-a+7}{5}=\sqrt{(a-1)^2+(a-1)^2+(a/9-14/3)^2}\Leftrightarrow $
|
|
|
giải đáp
|
Giúp mình câu này với ^^
|
|
|
Ta có$\sqrt[3]{6x+1}=8x^{3}-4x-1\Leftrightarrow6x+1+\sqrt[3]{6x+1}=8x^{3}+2x $(*) đặt $A=\sqrt[3]{6x+1}$ và $B=2x$ Nên (*) $\Leftrightarrow A^{3}+A=B^{3}+B\Leftrightarrow A=B$ $==>2x=\sqrt[3]{6x+1}\Leftrightarrow8x^{3}=6x+1 $ hay $x_{1}=0,9396...$ $x_{2}=-0,766...$ $x_{3}=-0,1736...$
|
|
|
giải đáp
|
giải phương trình
|
|
|
$(4x-1)\sqrt[3]{2-8x^{3}}=2x \Leftrightarrow 2.2x\sqrt[3]{2-8x^{3}}=2x+\sqrt[3]{2-8x^{3}}$ Đặt $2x=A$ và $\sqrt[3]{2-8x^{3}}=B$ ==>$\begin{cases}2AB=A+B \\ A^{3}+B^{3}=2 \end{cases}$ $\Leftrightarrow \begin{cases}AB=1 \\ A+B=2 \end{cases}$ hay$\begin{cases}A=1 \\ B=1 \end{cases}$ $A=1 ==>x=1/2$
|
|
|
giải đáp
|
help voi toan 12
|
|
|
Cách làm thui nhé:) Tính $AB,AC,BC$ có $\frac{KB}{AB}= \frac{KC}{AC}\rightarrow \overrightarrow{KB}=k\overrightarrow{BC}\rightarrow K$
|
|
|
giải đáp
|
đại 11
|
|
|
Đặt $x^2=t$ Ta có pt$\Leftrightarrow t^2-2t+2-m=0(*)$ $\Delta'=m-1$ Điều kiện tồn tại 4 nghiệm $\begin{cases}\Delta'>0 \\ S=1>0; P=2-m>0 \end{cases}\Leftrightarrow m\in(1;2)$ Goi $t_1, t_2$ là nghiệm của $(*) t_1=1+\sqrt\Delta' t_2=1-\sqrt\Delta' (t_1>t_2)$ thứ tự 4 nghiệm theo chiều tăng dần $-\sqrt{t_1} ;-\sqrt{t_2} ;\sqrt{t_2} ;\sqrt{t_1}$ tạo thành cấp số cộng $\Leftrightarrow \begin{cases}-\sqrt{t_1}+\sqrt{t_2}=2\sqrt{t_2} \\ -\sqrt{t_2}+\sqrt{t_1}= 2\sqrt{t_2}\end{cases}\Leftrightarrow t_1=9t_2\Leftrightarrow m=\frac{41}{25}$
|
|
|
giải đáp
|
help me
|
|
|
$M(a;0) N(0,b) (a.b\neq 0)\Rightarrow \Delta: \frac{x}{a}+\frac{y}{b}=1 D(1;8)\in\Delta\Rightarrow \frac{1}{a}+\frac{8}{b}=1 \overrightarrow{MN}(-a;b)\rightarrow |MN|=\sqrt{a^2+b^2}\geq \sqrt{2ab}\rightarrow MN_{min}\Leftrightarrow a=b=9$
|
|
|
giải đáp
|
căn bậc 2 của số phức
|
|
|
$z'=a+bi$ là căn bậc hai của số phức $z\Leftrightarrow z'^2=z\Leftrightarrow a^2-b^2+2abi=\frac{1}{4} + \frac{\sqrt2i}{2}$ $\begin{cases}a^2-b^2=\frac{1}{4} \\ ab=\frac{\sqrt2}{4} \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases}a=\frac{\sqrt2}{2} \\ b=\frac{1}{2} \end{cases}$
|
|
|
giải đáp
|
Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức
|
|
|
$|z-1|+|z+1|=4 (*)$ Gọi $z=x+yi x,y\in R$ $(*)\Leftrightarrow \sqrt{(x-1))^2+y^2}+\sqrt{(x+1)^2+y^2}=4$ $\Leftrightarrow \sqrt{(x-1)^2+y^2}=4-\sqrt{(x+1)^2+y^2}$ $\Leftrightarrow \begin{cases}4-\sqrt{(x+1)^2+y^2}\geq 0 (1) \\ 2.\sqrt{(x+1)^2+y^2}=x+4 (2) \end{cases}$ $(1)\Leftrightarrow (x+1)^2+y^2\leq 16$ $(2)\Leftrightarrow \begin{cases}x\geq-4 \\ \frac{x^2}{4}+\frac{y^2}{3}= 1 (3)\end{cases}$ $(3)$ biển diễn elip $E$có toạ độ đỉnh là $A(-2;0) B(2;0) C(0;\sqrt3) D(0;-\sqrt3)$ tập hợp các điểm $M(x;y)\in E$ biểu diễn số phức $z$ thoả mãn $x\geq -4$ Điều kiện $(1)$ là tập hợp các điểm nằm trong đường tròn $(C)$ tâm $I(-1;0)$ bán kính $R=4$ $(C)$ bao cả $E$ bạn nên vè hình ra nhé nên $(1)$ thoả mãn Vâỵ tập hợp biểu diễn $z$ là $E \frac{x^2}{4} + \frac{y^2}{3}=1$
|
|
|
giải đáp
|
hình học không gian
|
|
|
1.Ta có $\Delta ABC$ đều $(AB=AC=BC=a.\sqrt2$ $\rightarrow BIv(AIO)\rightarrow \widehat{AB;(AOI)}=\widehat{$}=30^0$ 2.gọi $H$ là trung điểm $OC; OB//(AHI)\rightarrow d(OB;AI)=d(B;(AHI))$ Ta có $V_{A.HBI}=\frac{1}{3}AO.S_{\Delta HBI}=\frac{1}{3}d(B;(AIH)).S_{\Delta AIH}$ $AO=a ; S_{\Delta HBI}=\frac{a^2.\sqrt3}{16}$ Xét $\Delta AIH : AI=\frac{a.\sqrt6}{2} ;HI=a/2 AI=\sqrt{AO^2+OH^2}=\frac{a.\sqrt5}{2}$ Hêrông ta có $S_{\Delta AIH}=\frac{a^2\sqrt5}{4}$ $\rightarrow d(OB;AI)=\frac{a.\sqrt{15}}{20}$ m hay tính sai lắm n m nghĩ hướng làm trên là đúng
|
|
|
giải đáp
|
tinh goc giua hai mat phang
|
|
|
1.Gọi $H$ là trung điểm của $AO$ $\Rightarrow MH//SO\Rightarrow \widehat{MN;(ABCD)}=\widehat{MNH}=60^0$ Xét tam giác $ANO$ có $AN=a.\sqrt{5}/2 ON=a/2 AO=a.\sqrt{2}/2$ $NH$ là trung tuyến của tam giác sử dung CT đường trung tuyến$\Delta ANO$ ta có $NH=a.\sqrt{10}/4$ $\Rightarrow MN=\frac{NH}{cos60^0} SO=2MH=2NH$ Câu 2 cách của m dài nên nếu thích bạn có thể tham khảo 2. Gọi $K$ là trung điểm của $SO$ ta có $AOvg(SBD) \Rightarrow MKvg(SBD)$ $AN\cap BD=I ; SI\cap MN=J \rightarrow \widehat{MN;(SBD)}=\widehat{MJK}$ tính các canh của tam giác và sử dụng công thức lượng giác cho tam giác vuông thì có $MK$ là dễ tính Có $KJ$ đầu tên tính $AI$ sau đó từ $IJ$ là ra
|
|
|
giải đáp
|
help me
|
|
|
Gọi $I(a;b;c)$ là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện Ta có $IA=IB=IC=ID$ $\Leftrightarrow (a-2)^2+(b-1)^2+c^2=(a-1)^2+(b-1)^2+(c-3)^2=(a-2)^2+(b+1)^2+(c-3)^2=(a-1)^2+(b+1)^2+c^2$ Ta có hệ bậc nhất ba nhất khai triển sẽ triệt tiêu bậc hai $a=c=3/2 b=0 $
|
|