|
giải đáp
|
Bài tập nguyên hàm, tích phân - giúp mình!
|
|
|
Lời giải của m khá dài và chủ yếu là m khá lười :) m nêu vắn tắt cách làm bạn tham khảo nhé (cách này khá trâu bò) a, Nhân cả tử và mẫu với sinx rồi chia cho $cosx^{4}$ ta có $I=\int\limits_{0}^{\pi/4}\frac{tanx+5-5}{tanx^{2}+5tanx+1}dtanx$ sau đó bạn tách làm hai tích phân cái đầu hàm hợi cái sau lượng giác hoá b,Đua về cos2x $I=-1/4\int\limits_{0}^{\pi/2}\frac{1-cos2x}{1+cos2x^{2}}dcos2x$ tách ra 2 tích phân xét $I_1=\int\limits_{0}^{\pi/2}\frac{cos2x}{1+cos2x^{2}}dcos2x$ $I_2=\frac{1}{1+cos2x^{2}}$ cái đầu hàm hợp cái hai lượng giác hoá đặt $cos2x=tan\alpha$
|
|
|
giải đáp
|
đại 11
|
|
|
$f'(x)=6x^{2}+8x$ tiếp tuyến song song với $d$ toạ độ tiếp diểm là nghiệm $f'(x)=k=-2$ $\Rightarrow x=-1 f(-1)=5$ $ x=-1/3 f(-1/3)=91/27$ tt có dạng $y=-2.(x-x_0)+y_0$
|
|
|
giải đáp
|
Hệ Oxy
|
|
|
Gọi $N$ là trung điểm của $AC$ $MN$ qua $M(1/2;4)$ vuông góc với $h_A=> MN: x+3y-25/2=0$ Gọi $N(25/2-3a;a) \in MN $ có ĐK $a>\tfrac{17}{4} (M,N $ nằm khác phía so với $h_A)$ $MN=\tfrac{\sqrt{10}}{2}\Rightarrow N(-1;\tfrac{9}{2})$ Gọi $A(b;3b+5)\rightarrow B(1-b;3-3b)\Rightarrow $vecto $AN$.vecto$BH=0=>b$
|
|
|
giải đáp
|
tich phan
|
|
|
$I=\int\limits_{0}^{\pi/2}\sqrt{3cosx^{2}-2.\sqrt{3}.cosx.sinx+sinx^{2}}=\int\limits_{0}^{\pi/2}|sin(x-\pi/3)|dx$ $I=-\int\limits_{0}^{\pi/3}sin(x-\pi/3)d(x-\pi/3)+\int\limits_{\pi/3}^{\pi/2}sin(x-\pi/3)d(x-\pi/3)$ Đến đây b có thể tự làm nốt nhé:)
|
|
|
đặt câu hỏi
|
M.n thử sức bài này xem
|
|
|
M không nhớ số liệu nên cho bài toán dưới dạng tổng quá nhé !!! Tam giác $ABC$ cho toạ độ tâm đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp lần lượt là $I,J$ và cho toạ độ đỉnh $A$ tìm toạ độ $B,C$
|
|
|
|
giải đáp
|
Tọa độ Oxy
|
|
|
Tóm tắt cách giải lập pt $(C)$ có tâm $I$ và $R=IA$ lập phương trình $AM$ Gọi $J=AM\cap (C)$ $BC$ qua $M$ và vuông góc với $IJ$
|
|
|
giải đáp
|
Viết phương trình mặt phẳng phân giác qua góc nhọn tạo bởi 2 mặt phẳng:
|
|
|
ta có $A(0;-4;-1)$ nằm ở hai mặt phẳng $(P) (Q)$ $(P)$ có VTPT $n_1(1;-1;-1)$ $(Q)$ có VTPT $n_2(2;1;3)$ mặt phẳng phân giác qua $A$ và có VTPT $\underset{n}{\rightarrow}=\frac{\underset{n_1}{\rightarrow}}{|n_1|}+ -\frac{\underset{n_2}{\rightarrow}}{|n_2|}$ mình giải thích chỗ VTPT nhé bạn lấy vectơ chia độ dài ra được véctơ băng nhau bằng 1 giông như bài hình toạ độ tổng hợp n là đường chéo của 2 vectơ đơn vị là 2 cạnh của hình thoi
|
|
|
giải đáp
|
Tìm m để (Cm) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ là số dương.
|
|
|
Với bài toán này mình có biết 2 cáh giải Cách 1 rút cho y=0 rú m theo x sử dụng đạo hàm Cách 2 : Xét $y'=3x^{2}-6x+m+2$ ta có $\Delta'=3-3m$ Điều kiện $(C_m)$ có 3 giao điểm với $Ox$ tai 3 điểm có hoành độ dương là đồ thị hàm số có 2 cực trị có tung độ trái dấu ĐK có hai cự trị $y'=0 (*)$ có 2 nghiêm phân biệt => $m<1$ Gọi $x_1,x_2$ là nghiệm của $(*)$ Theo viet ta có $x_1+x_2=1 x_1.x_2=(m+2)/3$ ta có $3y(x_1)=x_1(3x_1^{2}-6x_1+m+2)-3x_1^{2}+6x_1-2m-2+2x_1(m-1)-5m+2=2x_1(m-1)-5m+2$ $3y(x_2)=2x_2(m-1)-5m+2$ ycbt$\Leftrightarrow y(x_1).y(x_2)<0$ và $y(0)<0$ bạn nhân ra rồi thay viet vào rút ra đk của m chỉ cần nhân ra cẩn thận và có kĩ năng là được
|
|
|
giải đáp
|
cần rất gấp
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Có thể giải giúp tôi được không ?
|
|
|
$y=x^{3}+mx^{2}+7x+3\rightarrow y'=3x^{2}+2mx+7$ Điều kiện $(C_m)$ có cực trị $y'=0$ có 2 nghiệm phân biệt $\Delta'=m^{2}-21>0\Leftrightarrow m^{2}>21$ Hai điểm cực trị thoả mãn $\begin{cases}3x^{2}+mx+7=0 \\ 3y=x^{2}(3x^{2}+mx+7)+2mx^{2}+14x+9 \end{cases}$ $\Rightarrow 3y+(2m^{2}/3-14)+14m/3-9=0$ đây chính là pt đường thẳng qua hai hai cực trị
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Tích phân
|
|
|
$\int\limits_{0}^{\pi/6}e^{4sinx.sin(\pi/3-x).sin(\pi/3+x)}.sin12x.dx$
|
|
|
giải đáp
|
ai giúp với, nhanh hộ nhen các mem
|
|
|
Xét phương trình hoành độ giao điểm của $(Cm)$ và $Ox$ pt$(*)$ Đặt $t=x^{2}$ $(*)$ theo $t$ có dạng $t^{2}-2(m+1)t+2m+1=0 (**)$ $\Leftrightarrow (t-1)(t-2m-1)=0$ Điều kiện tồn tại $A,B,C,D (*)$ có 4 nghiệm phân biệt $(**)$ có 2 nghiệm dương phân biệt $\Rightarrow m>-1/2$ Xét $2m+1<1\Rightarrow A(-1;0) C(\sqrt{2m+1};0)$ Ta có $S_{\Delta ACK}=1/2d(K;Ox).AC=4\Leftrightarrow m=4 $ TM Xét $2m+1>1\Rightarrow A(-\sqrt{2m+1};0) C(1;0) $ tt m=4 Vậy $m=4$ thoả đề
|
|
|
giải đáp
|
Tp
|
|
|
Bạn hãy tham khảo cách sau -có thể tính toán có sự sai sót nhưng m nghĩ hướng làm sau là đúng :)
Xét $I_1=\int\limits_{2}^{1}\frac{\sqrt{x^{2}-1}} {x} dx$ Đặt $\sqrt{x^{2}-1}=t\Rightarrow t^{2}=x^{2}-1\Rightarrow tdt=xdx$ Đổi cận $x 2 1$ $t \sqrt{3} 0$ $I_1=\int\limits_{\sqrt{3}}^{0}\frac{t.t.dt}{(t^{2}+1)}=\int\limits_{\sqrt{3}}^{0}(1-\frac{1}{t^{2}+1})dt$ Xét $I_3=\int\limits_{\sqrt{3}}^{0}\frac{1}{t+t^{2}}$ Đặt $t=tan\alpha$ Với $\alpha\in \left ( -\frac{\pi}{2};\frac{\pi}{2}\right )$ $\Rightarrow dt=(1+cos\alpha^{2})d\alpha$ Đổi cận $t \sqrt{3} 0 $ $\alpha \pi/3 0$ $\Rightarrow I_3=\int\limits_{\pi/3}^{0}d\alpha$ $\Rightarrow I_1=-\sqrt{3}+\pi/3$ Xét $I_2=\int\limits_{2}^{1}\frac{dx}{x^{2}\sqrt{1+1/x}} = - \int\limits_{2}^{1}\frac{d(1/x+1)}{\sqrt{1+1/x}}=\sqrt{6}-2\sqrt{2}$ Vậy $I=I_1+I_2$
|
|
|
giải đáp
|
thêm một bài hình 10 này nữa nhé!
|
|
|
$A(4/5;7/5) d_1: x-2y-1=0 d_2: x+3y-1=0$ Gọi $A_1$ đối xứng với $A$ qua $d_1 \rightarrow A1 \in BC$ $A_2$ đối xứng với $A$ qua $d_2 \rightarrow A_2\in BC$ $AA_1 :2x+y-3=0 H1(7/5;1/5)=d_1\cap AA_1\rightarrow A_1(2;-1)$ $AA_2:3x-y-1=0 H_2(2/5;1/5)=d_2\cap AA_2\rightarrow A_2(0;-1)$ Vậy $BC: y=-1$
|
|