|
sửa đổi
|
Toán hình lớp 9.mọi người giải giúp em nha
|
|
|
a) dễ tự cm nhé b) ta có $\widehat{BHO}=\widehat{ACB}=\widehat{AMB}= \widehat{ASB}$ ( vì M,A đối xứng nhau qua AB)$ \rightarrow $ tứ giác AHBO nội tiếp $ \rightarrow \widehat{SAB}=\widehat{SHB}=\widehat{BAM}$ ( vì đối sứng )c) dựa vào đường thẳng sim sơn là ra thôi đây là cách c/m định lý sim sơn http://diendantoanhoc.net/forum/index.php?/topic/50304-d%C6%B0%E1%BB%9Dng-th%E1%BA%B3ng-sim-s%C6%A1n/gọi N là trung điểm SM,G là trung điểm PM,I là trung điểm của MQ theo định lý sim sơn ta chứng minh được N,G,I thẳng hàng vì N là trung điểm của SM , G là trung điểm của MP nên NG là đường trung bình của tma giác MPS suy ra NG song song với SPtương tự GI song song với PQmà N,G,I thẳng hàng nên S,P,Q thẳng hàng
a) dễ tự cm nhé b) ta có $\widehat{BHD}=\widehat{ACB}=\widehat{AMB}= \widehat{ASB}$ ( vì M,A đối xứng nhau qua AB)$ \rightarrow $ tứ giác AHBS nội tiếp $ \rightarrow \widehat{SAB}=\widehat{SHB}=\widehat{BAM}$ ( vì đối sứng )c) dựa vào đường thẳng sim sơn là ra thôi đây là cách c/m định lý sim sơn http://diendantoanhoc.net/forum/index.php?/topic/50304-d%C6%B0%E1%BB%9Dng-th%E1%BA%B3ng-sim-s%C6%A1n/gọi N là trung điểm SM,G là trung điểm PM,I là trung điểm của MQ theo định lý sim sơn ta chứng minh được N,G,I thẳng hàng vì N là trung điểm của SM , G là trung điểm của MP nên NG là đường trung bình của tam giác MPS suy ra NG song song với SPtương tự GI song song với PQmà N,G,I thẳng hàng nên S,P,Q thẳng hàng
|
|
|
sửa đổi
|
Toán hình lớp 9.mọi người giải giúp em nha
|
|
|
a) dễ tự cm nhé b) ta có $\widehat{BHO}=\widehat{ACB}=\widehat{AMB}= \widehat{ASB}$ ( vì m,s đối xứng nhau qua AB)$ \rightarrow $ tứ giác AHBO nội tiếp $ \rightarrow \widehat{SAB}=\widehat{SHB}=\widehat{BAM}$ ( vì đối sứng )c) dựa vào đường thẳng sim sơn là ra thôi đây là cách c/m định lý sim sơn http://diendantoanhoc.net/forum/index.php?/topic/50304-d%C6%B0%E1%BB%9Dng-th%E1%BA%B3ng-sim-s%C6%A1n/gọi N là trung điểm SM,G là trung điểm PM,I là trung điểm của MQ theo định lý sim sơn ta chứng minh được N,G,I thẳng hàng vì N là trung điểm của SM , G là trung điểm của MP nên NG là đường trung bình của tma giác MPS suy ra NG song song với SPtương tự GI song song với PQmà N,G,I thẳng hàng nên S,P,Q thẳng hàng
a) dễ tự cm nhé b) ta có $\widehat{BHO}=\widehat{ACB}=\widehat{AMB}= \widehat{ASB}$ ( vì M,A đối xứng nhau qua AB)$ \rightarrow $ tứ giác AHBO nội tiếp $ \rightarrow \widehat{SAB}=\widehat{SHB}=\widehat{BAM}$ ( vì đối sứng )c) dựa vào đường thẳng sim sơn là ra thôi đây là cách c/m định lý sim sơn http://diendantoanhoc.net/forum/index.php?/topic/50304-d%C6%B0%E1%BB%9Dng-th%E1%BA%B3ng-sim-s%C6%A1n/gọi N là trung điểm SM,G là trung điểm PM,I là trung điểm của MQ theo định lý sim sơn ta chứng minh được N,G,I thẳng hàng vì N là trung điểm của SM , G là trung điểm của MP nên NG là đường trung bình của tma giác MPS suy ra NG song song với SPtương tự GI song song với PQmà N,G,I thẳng hàng nên S,P,Q thẳng hàng
|
|
|
sửa đổi
|
Toán hình lớp 9.mọi người giải giúp em nha
|
|
|
còn đây là câu d vì vừa ấn nhầm nên nó gửi luôn :điểm cố đinh cần tìm là H . ta chứng minh S,H,Q thẳng hàng $ \rightarrow $ S,H,P thẳng hàng $ \rightarrow $ SP đi qua 1 điểm cố định thật vậy ta c/m S,H,Q thẳng hàngở câu trên ta c/m dk tứ giác AHBS nội tiếp tương tự ta cũng sẽ c/m dk tứ giác AHCQ nội tiếp tứ giác AHBS nội tiếp $ \rightarrow \widehat{AHS}=\widehat{ABS}=\widehat{ABM}$ (1)tứ giác AHCQ nội tiếp $ \rightarrow \widehat{AHQ}=\widehat{ACQ}=\widehat{ACM}$(2)từ 1 và 2 suy ra $ \widehat{AHS }+\widehat{AHQ}=\widehat{ABM}+\widehat{ACM}=180$ (vì tứ giác ABMC nội tiếp)vậy S,H,Q thẳng hàng ( đpcm)xong bài này khoai phết nghĩ mãi ms ra
còn đây là câu d điểm cố đinh cần tìm là H . ta chứng minh S,H,Q thẳng hàng $ \rightarrow $ S,H,P thẳng hàng $ \rightarrow $ SP đi qua 1 điểm cố định thật vậy ta c/m S,H,Q thẳng hàngở câu trên ta c/m dk tứ giác AHBS nội tiếp tương tự ta cũng sẽ c/m dk tứ giác AHCQ nội tiếp tứ giác AHBS nội tiếp $ \rightarrow \widehat{AHS}=\widehat{ABS}=\widehat{ABM}$ (1)tứ giác AHCQ nội tiếp $ \rightarrow \widehat{AHQ}=\widehat{ACQ}=\widehat{ACM}$(2)từ 1 và 2 suy ra $ \widehat{AHS }+\widehat{AHQ}=\widehat{ABM}+\widehat{ACM}=180$ (vì tứ giác ABMC nội tiếp)vậy S,H,Q thẳng hàng ( đpcm)xong bài này khoai phết nghĩ mãi ms ra
|
|
|
sửa đổi
|
BDT
|
|
|
e làm nhuewng hk biết có đúng hk :P= ... .... .................................. ( nhân cả từ và mẫu vs a,b,c để dk a^4,b^4,c^4 )$P\geq \frac{(a^{2}+b^{2}+c^{2})^{2}}{a\sqrt{b^{2}+3}+............}$$ \rightarrow \frac{1}{2}P\geq \frac{9}{2a\sqrt{b^{2}+3}+..................................} \geq \frac{9}{\frac{4a^{2}+b^{2}+3}{2}+......}$ $ \frac{1}{2}P \geq \frac{9}{12}=\frac{3}{4} \rightarrow P\geq \frac{3}{2}$
e làm nhưng hk biết có đúng hk :P$ \frac{a^{4}}{a\sqrt{b^{2}+3}}+\frac{b^{4}}{b\sqrt{c^{2}+3}}+\frac{c^{4}}{c\sqrt{a^{2}+3}}$ ( nhân cả từ và mẫu vs a,b,c để dk a^4,b^4,c^4 )$P\geq \frac{(a^{2}+b^{2}+c^{2})^{2}}{a\sqrt{b^{2}+3}+b\sqrt{c^{2}+2}+c\sqrt{a^{2}+3}}$$ \rightarrow \frac{1}{2}P\geq \frac{9}{2a\sqrt{b^{2}+3}+2b\sqrt{c^{2}+3}+2c\sqrt{a^{2}+3}} \geq \frac{9}{\frac{4a^{2}+b^{2}+3}{2}+\frac{4b^{2}+c^{2}+3}{2}+\frac{4c^{2}+a^{2}+3}{2}}$ ( đến đây ta sử dụng sữ kiện đề cho à ok)$ \frac{1}{2}P \geq \frac{9}{12}=\frac{3}{4} \rightarrow P\geq \frac{3}{2}$
|
|
|
sửa đổi
|
đây ạ
|
|
|
đây ạ mấy bài chia hết :Chứng minh rằng :$ 1)46^{n}+296.13^{n} $ chia hết cho 197 với mọi n lẻ , n>1
đây ạ mấy bài chia hết :Chứng minh rằng :$ 1)46^{n}+296.13^{n} $ chia hết cho 197 với mọi n lẻ , n>1 .
|
|
|
sửa đổi
|
tiếp câu nữa !!!!(e đang học về phương trình bậc 2 nên khó quá
|
|
|
tiếp câu nữa !!!!(e đang học về phương trình bậc 2 nên khó quá Cho 2 so dương a,b và pt $x^{3}-x^{2}+3ax-b=0 $ có 3 nghiệm CMR : $\frac{a^{3}}{b^{3}}+27b\geq 28$
tiếp câu nữa !!!!(e đang học về phương trình bậc 2 nên khó quá Cho 2 so dương a,b và pt $x^{3}-x^{2}+3ax-b=0 $ có 3 nghiệm CMR : $\frac{a^{3}}{b^{3}}+27b\geq 28$ .
|
|
|
sửa đổi
|
đây giúp vs ạ
|
|
|
đây giúp vs ạ Cho pt $ax^{2}+bx+c=0$ (a,b,c nguyên) .CMR nếu x=m+k$\sqrt{2}$ là một nghiệm của phương trình thì x = m -k$\sqrt{2}$ cung là một nghiệm của pt (m,k nguyên)
đây giúp vs ạ Cho pt $ax^{2}+bx+c=0$ (a,b,c nguyên) .CMR nếu x=m+k$\sqrt{2}$ là một nghiệm của phương trình thì x = m -k$\sqrt{2}$ cung là một nghiệm của pt (m,k nguyên) .
|
|
|
sửa đổi
|
của e nè phần cuối hk biết a có đúng hk đâu đấy
|
|
|
của e nè phần cuối hk biết a có đúng hk đâu đấy tìm nghiệm nguyên của phương trình sau :$ y^{4}=x^{6}+3x^{2}+1 $
của e nè phần cuối hk biết a có đúng hk đâu đấy tìm nghiệm nguyên của phương trình sau :$ y^{4}=x^{6}+3x^{2}+1 $ .
|
|
|
sửa đổi
|
làm thử xem đáp án có giống e hk
|
|
|
làm thử xem đáp án có giống e hk Nếu diện tích của một lục giác đều bằng $ 24\sqrt{3} $ thì chu vi của đường tròn ngoại tiếp lục giác bằng bao nhiêu?
làm thử xem đáp án có giống e hk Nếu diện tích của một lục giác đều bằng $ 24\sqrt{3} $ thì chu vi của đường tròn ngoại tiếp lục giác bằng bao nhiêu? .
|
|
|
sửa đổi
|
hình 9
|
|
|
hình 9 Cho đường trình (O,R) và một điểm a năm ngoài đường tròn sao cho OA=3R. Kẻ tiếp tuyến AB,AC. Gọi giao của AO vs (O) là I ,với BC là H . EF là một dây luôn đi qua H . a) CM : I là tâm đường tròn nội tiếp tam giac ABCb) CM: AO là phân giác của góc EAF
hình 9 Cho đường trình (O,R) và một điểm a năm ngoài đường tròn sao cho OA=3R. Kẻ tiếp tuyến AB,AC. Gọi giao của AO vs (O) là I ,với BC là H . EF là một dây luôn đi qua H . a) CM : I là tâm đường tròn nội tiếp tam giac ABCb) CM: AO là phân giác của góc EAF .
|
|
|
sửa đổi
|
ai giúp mình vs
|
|
|
ai giúp mình vs tính các góc của một tam giác vuông khi $R=r\sqrt{3} $ ( R,r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác )
ai giúp mình vs tính các góc của một tam giác vuông khi $R=r\sqrt{3} $ ( R,r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác ) .
|
|
|
sửa đổi
|
nè khó đấy
|
|
|
nè khó đấy giải phương trình nghiệm nguyên sau $ 3^{x}+y^{3}=1$
nè khó đấy giải phương trình nghiệm nguyên sau $ 3^{x}+y^{3}=1$ .
|
|
|
sửa đổi
|
đây nè
|
|
|
đây nè Cho pt $ x^{2}+px+q=0$ có một nghiệm gấp k lần một nghiệm của pt $x^{2}+mx+h=0$Cmr : $ (q-k^{2}h)^{2}-k(p-km)(khp-qm)=0$
đây nè Cho pt $ x^{2}+px+q=0$ có một nghiệm gấp k lần một nghiệm của pt $x^{2}+mx+h=0$Cmr : $ (q-k^{2}h)^{2}-k(p-km)(khp-qm)=0$ .
|
|
|
sửa đổi
|
ai làm giúp e vs
|
|
|
ai làm giúp e vs Cho ba phương trình : $x^{2}+ax+bc=0(1) ; x^{2}+bx+ac=0(2) ; x^{2}+cx+ab=0$Cmr nếu pt (1) vs (2) có đúng một nghiệm chung thì hai nghiệm còn lại của hai pt này là các nghiệm của pt (3)
ai làm giúp e vs Cho ba phương trình : $x^{2}+ax+bc=0(1) ; x^{2}+bx+ac=0(2) ; x^{2}+cx+ab=0$Cmr nếu pt (1) vs (2) có đúng một nghiệm chung thì hai nghiệm còn lại của hai pt này là các nghiệm của pt (3) .
|
|
|
sửa đổi
|
bài 1 bt bài 2 khó nè
|
|
|
bài 1 bt bài 2 khó nè bài 1cho hai so x,y là hai so duong thoa man $ x^{2}+y^{2}=4$ ,Tìm GTNN P= $ (x+\frac{1}{y})^{2}+(y+\frac{1}{x})^{2} $ bài 2:cho x,y không âm thỏa mãn $ x^{2}+y^{2}=1$.Tìm P= $ \sqrt{1+2x}+\sqrt{1+2y} $
bài 1 bt bài 2 khó nè bài 1cho hai so x,y là hai so duong thoa man $ x^{2}+y^{2}=4$ ,Tìm GTNN P= $ (x+\frac{1}{y})^{2}+(y+\frac{1}{x})^{2} $ bài 2:cho x,y không âm thỏa mãn $ x^{2}+y^{2}=1$.Tìm P= $ \sqrt{1+2x}+\sqrt{1+2y} $ .
|
|