|
|
giải đáp
|
giải giùm mình
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
toan
|
|
|
đây nhá ; 1. (A+B)2 = A2+2AB+B2 2. (A – B)2= A2 – 2AB+ B2 3. A2 – B2= (A-B)(A+B) 4. (A+B)3= A3+3A2B +3AB2+B3 5. (A – B)3 = A3- 3A2B+ 3AB2- B3 6. A3 + B3= (A+B)(A2- AB +B2) 7. A3- B3= (A- B)(A2+ AB+ B2)
|
|
|
giải đáp
|
Toán
|
|
|
n lẻ a^n-b^n=(a-b)(a^(n-1)+(a^(n-2))b+...+a^(... +b^(n-1)) a^n+b^n=(a+b)(a^(n-1)-(a^(n-2))b+...+a^(... +((-1)^(n-1)b^(n-1)) n chẵn n=2m thì a^(2m)-a^(2m)=(a^m-b^m)(a^m+b^m) rồi khai triển tiếp như bên trên có nhiều hệ quả thú vị từ các công thức trên có thể ứng dụng để giai các bài toán bậc cao
giờ giải bài toán a) A=5^n-2^n như trên thay rằng cho dù n lẻ hay chẵn thi cuối cùng a^n-b^n cũng phân tích thành 1tích trong đó có tích (a-b)(a^(k-1)+(a^(k-2))b +...b^(k-1))=(a-b)P(a,b) hệ quả quan trọng: nếu a,b la ntcn (nguyên tố cùng nhau)dễ dàng chứng minh đc là nhân tử thứ 2 là P(a,b) kô chia hết cho a-b va a+b khi k kô chia hết cho (a-b) và (a+b)
áp dụng cho a=5 b=2 ta co' a+b=5+2=7 a-b=5-2=3 như vậy trong trường hợp n lẻ thì A=(5-2)((5^(n-1)+.....+2^(n-1)) có thừa sồ dầu chia hêt cho 3 chỉ cần thừ số 2 chia hết cho 3*7=21 là đc theo phân tich trên thì n=21k thì thừa số 2 chia hết cho 21do đó A chia hết cho 3*3*7 vậy n=21k là ngiệm thứ nhất
còn nếu n chẫn n=2m thì ta có A=(5^m-2^m)(5^m+2^m) tương tự nếu m lẻ thì ta phân tích đc A=(5-2)(.....)(5+2)(....) dễ thấy A chia hết cho 3*7 rồi chỉ cần tich các thừa số còn lại cua nó chia hết cho 3 la đc vậy thì theo hệ quả phân tích bên trên chỉ cần m chia hết cho 3 là đc
như vậy m=3k và n=6k la ngiệm thứ hai
|
|
|
giải đáp
|
Đề Cương Toán 6
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Đề Cương Toán 6
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
toán lớp 6
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giúp với mấy thánh chiều này đi hok rồi
|
|
|
bài 1:cho hình thang $ABCD(AB//CD,AB<CD).$gọi $M,N,P $lần lượt là trung điểm $AB,BD,AC.$Đường thẳng vuông góc với $MN$ tại $M$ và đường thẳng vuông góc với$ MP$ tại P cắt nhau tại E.nhận xét về tam giác $EDC?$tại sao? bài 2:cho hình chữ nhât $ABCD$ có tâm $O,M$ là một đoạn thuộc $OB,$điểm $E$ đối xứng với điểm A qua $M,$điểm $H$ là chân đường vuông góc kẻ từ $E$tói $BC.$Vẽ hình chữ nhật $EHCF.$chứng minh $M,H,F $thẳng hàng
|
|
|
giải đáp
|
giải giùm mình
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
giải đáp
|
Hệ phương trình đợt 7
|
|
|
Ta có:xy+yz+zx=(x+y+z)2−(x2+y2+z2)2=62−142=11 Mà xy+yz−xz=7⇒xz=2;xy+yz=9 ⇒y(x+z)=9⇒y(6−y)=9⇔(y−3)2=0⇔y=3. Ta có:{x+z=3xz=2 ⇒{x=2z=1 hoặc {x=1z=2 Vậy hệ đã cho có nghiệm (1;3;2),(2;3;1)
|
|
|
đặt câu hỏi
|
1 số bài toán hình mấy bác giúp e cái nhá
|
|
|
bài 1:cho hình thang vuông $ABCD,$vuông tại$ A$ và $D,$đáy lớn là$ CD.$góc tạo bởi giữa$ 2$ đường thẳng $BC,AB=45 độ$$.C/m:\widehat{ADB}=45 độ$bài 2:cho tam giác $ABC:$Gọi$ O$ là giao điểm của$ 3$ đường trung trực$,H$ là trực tâm tam giác$ M$ là trung điểm $BC.$ $C/m:a,AH=2OM$ $ b,BH^2+AC^2=CH^2+AB^2=AH^2+BC^2$ bài 3:cho hình chữ nhật$ ABCD.$Vẽ $BH$ vuông góc với $AC$ tại H.trên tia đối cua tia $BH$ lấy $E$ sao cho $BE=AC$.Tính góc $ADE$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
mấy bác giúp e mấy bài toán hình lớp 8 này cái:
|
|
|
bài 1:cho hình thang vuông $ABCD,$vuông tại$ A$ và $D,$đáy lớn là$ CD.$góc tạo bởi giữa$ 2$ đường thẳng $BC,AB=45 độ$$.C/m:\widehat{ADB}=45 độ$ bài 2:cho tam giác $ABC:$Gọi$ O$ là giao điểm của$ 3$ đường trung tuyến$,H$ là trực tâm tam giác$ M$ là trung điểm $BC.$ $C/m:a,AH=2OM$ $ b,BH^2+AC^2=CH^2+AB^2=AH^2+BC^2$
|
|
|
|
giải đáp
|
Xông lên đi mấy đứa
|
|
|
BĐT cần Cm ⇔(x+y+z)(x3+y3+z3)≤2+x4+y4+z4⇔∑xy(x2+y2)≤2
Ta có : ∑xy(x2+y2)≤∑xy(x2+y2)+xyz(x+y+z)=12(x2+y2+z2)(2xy+2yz+2zx)
Suy ra : ∑xy(x2+y2)≤12(x2+y2+z2+2xy+2yz+2zx2)2=18(x+y+z)4⇒đpcm
|
|