|
đặt câu hỏi
|
phương trình logarit
|
|
|
1) Giải pt sau: $\log_2(8-x^2)+\log_{\frac{1}{2}}(\sqrt{x+1}+\sqrt{1-x})-2=0$
|
|
|
giải đáp
|
Help me. phương trình mũ . Nhờ giúp nhanh lên ạ
|
|
|
Câu 2) Ta có: $\frac{5-\sqrt{21}}{2}.\frac{5+\sqrt{21}}{2}=1\Rightarrow \frac{5-\sqrt{21}}{2}=\frac{1}{\frac{5+\sqrt{21}}{2}}$Từ đó pt: $(5-\sqrt{21})^{x}+7(5+\sqrt{21})^{x}=2^{x+3}\Leftrightarrow 1+7(\frac{5+\sqrt{21}}{2})^{2x}=8(\frac{5+\sqrt{21}}{2})^x$ ... dễ ùi nhé!
Câu 4) $2^{x} + 3^{x}=6^{x}+1\Leftrightarrow 2^x+3^x=2^x.3^x+1\Leftrightarrow -2^x(3^x-1)+3^x-1=0\Leftrightarrow (3^x-1)(1-2^x)=0\Leftrightarrow ...$ * các câu còn lại mình sẽ giải sau?
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
phương trình mũ
|
|
|
1) giải hộ pt này với: $(\cos72^0)^x+(\cos36^0)^x=3.2^{-x}$
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Tính giá trị của biểu thức
|
|
|
1) Tính giá trị của các biểu thức sau:
$a/\sqrt[3]{6+\sqrt{\frac{847}{27}}}+\sqrt[3]{6-\sqrt{\frac{847}{27}}};$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Không biết sai chỗ nào
|
|
|
B-2009) Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A' B 'C ' có BB'= 2a, góc giữa đường thẳng BB ' và mặt phẳng ( ABC) bằng $60^0$ ; tam giác ABC vuông tại C và $\widehat{BAC}=60^0$ . Hình chiếu vuông góc của điểm B ' lên mặt phẳng ( ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Tính thể tích khối tứ diện A' ABC theo a.
giải - I là trung điểm của AC. $B'G=BB'sin60^0=a\sqrt{3}$ $BG=BB'cos60^0=a$ ==> $BI=\frac{3}{2}a$ - Ta có: $BC^2+CI^2=BI^2\Leftrightarrow AC^2tan^260^0+\frac{AC^2}{4}=BI^2\Leftrightarrow AC=\frac{3\sqrt{13}}{13}a$ - em xem đáp án thì thấy kết quả tính ra AC của em khác với đáp án mà ko biết sai chỗ nào?
|
|
|
giải đáp
|
giup vs
|
|
|
* Bạn tự vẽ hình nhé vì mình ko biết cách vẽ hình trên máy tính vẽ = paint thì khó lắm, dữ kiện thì đề bài cho rồi bạn chỉ thêm một chỗ vào hình vẽ đó là : $I$ là trung điểm của $AB$. GIẢI $a/ -$ Gọi $I$ là trung điểm của $AB$. Ta có: $\Delta SAB$ cân tại $S\Rightarrow SI$⊥ $AB$ + $\begin{cases}\begin{matrix} (SAB)\bigcap (ABCD)=AB\\ SI\in (SAB)\end{matrix} \\ SI vuongAB \end{cases}\Rightarrow SI$⊥$(ABCD)$ - Vì $SI$ là đường cao của kc $\Rightarrow $ $IC$ là hình chiếu của SC trên $(ABCD)\Rightarrow [\widehat{SC;(ABCD)}]=\widehat{SCI}=60^0$ + $V_{ABCD}=4a^2$ - Xét tam giác vuông SIC: $SI = IC.tan60^0=\sqrt{BI^2+BC^2}.tan60^0=\sqrt{15}a$ $\Rightarrow V_{SABCD}=\frac{1}{3}S_{ABCD}.SI=\frac{4\sqrt{15}}{3}a^3$ (đvtt).
$b/$ câu này bạn xem lại đề hộ mình vì để tính được khoảng cách giữa 2 đường thẳng cần phải chứng minh được 2 đường thẳng đó vuông góc nhưng 2 đường BD và SA hẳn không vuông góc, bạn xem lại đề có gì báo lại cho mình ?
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Cuc tri kho qua
|
|
|
Câu 1. Cho hàm số: $y=x^4-2(m+1)x^2+m^2 (1)$ với m là tham số. Tìm m để đồ thị hàm số (1) có ba điểm cực trị A, B và C sao cho tam
giác ABC có diện tích bằng 1.
|
|
|
đặt câu hỏi
|
thắc mắc toán 12
|
|
|
Tìm m hàm số $y=\frac{1}{3}x^3+(m-1)x^2+(2m-3)x-\frac{2}{3}$ đồng biến trên $(1;+\infty )$
* em coi trên mạng thì người ta xét cả th denta =0 nữa (tức là m=2), tại sao lại phải xét như thế làm gì chứ?
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Hỏi về chủ đề ôn thi đại học
|
|
|
1) Cho em hỏi tất cả các chủ đề ôn thi đại học được không ạ? Ở câu 1 thì có phần hàm phân thức mà có mũ 2 không ạ?
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Toán 12 khó quá
|
|
|
Cho (C): $y=\frac{x-1}{x}; (d): y=x+m.$ Tìm để (d) cắt (C) tại $A, B$ sao cho tiếp tuyến của (C) tại A, B lần lượt có hệ số góc $k_1, k_2 $ thỏa $\frac{k_1+k_2}{k_1k_2}=7.$
|
|
|
giải đáp
|
hàm đơn điệu và cách giải
|
|
|
Bài giải của bạn:
giải txđ D=R ta có y(x)=6(x2+x+m) Δ=1-4m với m≥14 tâ có Δ≤0 nên y'≥0,∀x∈ R DO hàm luôn đồng biến nên k thoả mãn với <14 ta cóΔ>0 nên pt y(x)=0 có hai nghiệm x1,x2(x1<x2) từ bảng biến thiên hàm nghịch biến trên [0;2]là x1⩽2⩽x2 ⇔ {x1,x2⩽0(x1−2)(x2−−2)⩽0
⇔m...
* chỗ đó đúng phải là: $x_1\leq 0<2\leq x_2$ $\Leftrightarrow \begin{cases}6.f(0)\leq 0\\ 6.f(2)\leq 0\end{cases}\Leftrightarrow ...\Leftrightarrow m\leq -2.$ * thật ra còn cách khác nữa cơ nhưng cách này có vẻ nhanh hơn! ⩽−6
|
|
|
đặt câu hỏi
|
thắc mắc cần giải đáp
|
|
|
* Làm sao khi nhìn vào một hàm số ta biết nó có đường tiệm cận ngang, đứng, xiên hay ko? thanks * Chỉ giùm em cách xét dấu hàm bậc ba cũng như phân tích thành nhân tử chung của hàm số này!
|
|
|
đặt câu hỏi
|
thắc mắc lí thuyết
|
|
|
* Làm sao khi nhìn vào một hàm số ta biết nó có đường tiệm cận ngang, đứng, xiên hay ko? thanks * Chỉ giùm em cách xét dấu hàm bậc ba cũng như phân tích thành nhân tử chung của hàm số này!
|
|